Nhóm kỹ sư AI Works đang nghiên cứu và ứng dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) vào việc phát triển sản phẩm phục vụ ngành dầu khí.
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần xây dựng khung pháp lý rõ ràng và các chính sách hỗ trợ phù hợp cho việc thí điểm phát triển các dự án điện gió ngoài khơi.
Sau 46 năm xây dựng và phát triển, VPI đã triển khai nghiên cứu phát triển và cung cấp dịch vụ khoa học - kỹ thuật cho toàn bộ chuỗi công nghiệp dầu khí.
Để thích ứng với xu thế chuyển đổi số và chuyển dịch năng lượng, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đang tập trung xây dựng hệ sinh thái sáng tạo cho ngành dầu khí.
Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã chủ trì buổi làm việc cùng Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) về chuyên đề AI.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã và đang nghiên cứu mở rộng phạm vi ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu bằng hóa phẩm VPI SP.
Viện Dầu khí Việt Nam dự báo đến năm 2030 sẽ giảm được 6% khí phát thải CO2 nhờ chuyển đổi CO2 sang các sản phẩm khác (urea, methanol, ethanol…)
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết, đã nghiên cứu ứng dụng giải pháp nâng cao hệ số thu hồi dầu cho mỏ Bạch Hổ.
Thu hồi, lưu trữ và sử dụng carbon là một trong các giải pháp sẽ đem lại lợi ích cho Việt Nam trong việc thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Viện Dầu khí Việt Nam đã sử dụng trí tuệ nhân tạo và các thuật toán học máy (ML) để xác định nhanh sự hiện diện của đá móng nứt nẻ cho độ chính xác trên 80%.
Ngày 12/5/2022, Tổng công ty Khí Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Kinh doanh các sản phẩm khí năm 2022.
Mỹ vừa cấp Bằng sáng chế cho nghiên cứu làm mới xúc tác FCC thải của Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) - đơn vị nghiên cứu thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Tập đoàn Großmann Ingenieur Consult GmbH (GICON) sẽ đẩy mạnh hợp tác, trong đó trọng tâm là sản xuất điện gió ngoài khơi, qua đó đóng góp vào việc cải thiện môi trường, chống biến đổi khí hậu cũng như tăng cường quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nước.