Trong 4 năm qua, Quản lý thị trường Ninh Bình đã kiểm tra, xử lý gần 300 vụ vi phạm về hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc và hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ…
Doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ cần quan tâm đến việc đảm bảo các quyền sở hữu trí tuệ để đối phó với tình trạng hàng giả, hàng nhái.
Ngày 15/3 hàng năm, Chính phủ lấy làm Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam. Hiện tại đã có nhiều quy định, quy chế giám sát, xử lý đối với hành vi xâm phạm đến quyền của người tiêu dùng nhưng thực tế quyền của người mua hàng vẫn bị xâm phạm và diễn biến ngày càng phức tạp khi hàng dởm vẫn tràn lan trên thị trường.
Cục Quản lí thị trường (QLTT) Thừa Thiên Huế cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2019, đơn vị đã tiến hành kiểm tra 1.175 vụ liên quan đến việc kinh doanh hàng nhập lậu, hàng cấm, sản xuất, buôn bán hàng giả, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ… Kết quả, có 982 vụ (chiếm 83,6%) đã bị xử lý, 6 vụ tiếp tục xử lý, 187 vụ không vi phạm.
Các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đang phối hợp tích cực với các cơ quan chức năng của Việt Nam trong công tác chống hàng giả và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ để bảo vệ quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng.