Trong số 8 cảnh báo về thực phẩm từ đầu năm đến nay của EU, đáng chú ý có 4 cảnh báo liên quan đến sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, chiếm 50%.
Từ đầu năm đến nay, EU gửi tới 12 cảnh báo do các sản phẩm nông sản, thực phẩm của Việt Nam vi phạm các quy định an toàn thực phẩm của thị trường này.
EU là thị trường trọng điểm của nông sản Việt, nghiên cứu kỹ quy định của thị trường, tránh rủi ro không đáng có là vấn đề được các chuyên gia khuyến nghị.
Hải quan Trung Quốc thông báo dự thảo sửa đổi Quy định đăng ký cơ sở sản xuất thực phẩm nhập khẩu ở nước ngoài (Lệnh 248) trong đó có một số điểm cần lưu ý.
Văn phòng SPS Việt Nam vừa có công văn gửi các đơn vị thông tin về dự thảo một số thay đổi về quy định đối với nông sản hàng hóa xuất khẩu của một số thị trường
EU tạm thời tăng tần suất kiểm tra sầu riêng của Việt Nam tại biên giới từ 10% lên 20%.
7 doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị tăng cường kiểm tra đối với màu tổng hợp hữu cơ thực phẩm bảo quản bằng đường trong thời gian 1 năm, từ 30/9/2024 đến 29/9/2025.
Minh bạch về thông tin, chất lượng là một trong những đòi hỏi hàng đầu khi xuất khẩu các mặt hàng nông sản, thực phẩm vào thị trường EVFTA.
Trung Quốc là nhà mua hàng lớn nhất của Việt Nam trong khối RCEP. Việt Nam tiếp tục mở cửa thị trường cho quả có múi, sầu riêng đông lạnh,... tại Trung Quốc.
Các sản phẩm quế, quế xay, bột ớt hữu cơ và ớt của Việt Nam bị một số quốc gia châu Âu cảnh báo vi phạm an toàn thực phẩm.
Theo Quyết định số 534/QĐ-TTg ban hành ngày 19/6, 100% địa phương kiện toàn đầu mối hỏi đáp về SPS, đồng thời hoàn thành xây dựng Cổng thông tin quốc gia về SPS
Trong khi mì ăn liền sẽ được loại bỏ khỏi danh sách bị kiểm tra tần suất xuất khẩu sang EU, thì thanh long và đậu bắp đối diện với nguy cơ tạm dừng nhập khẩu.
Xuất khẩu ớt vào thị trường Đài Loan (Trung Quốc) bị yêu cầu giới hạn định lượng thuốc nhuộm Sudan.
Với kim ngạch xuất khẩu 2 tháng đầu năm 2024 đạt 161 triệu USD sầu riêng Việt Nam đã soán ngôi Thái Lan tại thị trường Trung Quốc.
Việc tăng lòng tin của các nhà bán lẻ EU sẽ giúp nông sản Việt hiện diện nhiều hơn tại các thị trường thuộc châu Âu và Bắc Mỹ.
Hải quan Trung Quốc phát hiện sản phẩm nước dừa đông lạnh của Việt Nam có lượng vi khuẩn coliform, nấm men, nấm mốc vượt ngưỡng cho phép.
Sầu riêng Việt Nam xuất khẩu vào EU bị đưa vào diện kiểm tra dư lượng tại cửa khẩu với tần suất 10%, đây là tin kém vui cho rau quả đầu năm 2024.
Hiện nay, các thị trường xuất khẩu nông sản trọng điểm của Việt Nam đều có xu thế gia tăng các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) như thay đổi mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật (MRL), dư lượng kháng sinh, vật liệu tiếp xúc thực phẩm, ô nhiễm vi sinh vật...
Cảnh báo lừa đảo khi xuất khẩu nông sản, Văn phòng SPS Việt Nam khuyến cáo các doanh nghiệp cần truy cập các website chính thức của phía Trung Quốc có đuôi .cn.
Trước thông tin lan tuyền về Giấy chứng nhận đăng ký của Tổng cục Hải quan Trung Quốc, Văn phòng SPS Việt Nam đã có thông báo về việc này.
Hàng tháng, Văn phòng SPS Việt Nam nhận được khoảng một trăm thông báo, dự thảo về thay đổi các biện pháp an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh động thực vật
New Zealand thông báo dự kiến nới lỏng biện pháp lấy mẫu giám sát và loại bỏ đối tượng kiểm dịch thực vật (rệp sáp) đối với một số sản phẩm trái cây Việt.
10kg quả bòn bon với trị giá 32 USD vừa bị cảnh báo tại Iceland. Văn phòng SPS Việt Nam đã thông tin về vấn đề này.
Đề xuất Anh giữ nguyên tần suất kiểm tra và đề nghị cung cấp hồ sơ đánh giá nguy cơ để thay đổi tần suất kiểm tra ATTP thanh long Việt Nam.
Dư lượng tricyclazone trong các mẫu ớt đỏ khô vượt quá cho phép là 0,01 mg/kg, sản phẩm ớt Việt tại Hàn Quốc bị "tuýt còi".
Đến ngày 5/5/2023, Văn phòng SPS Việt Nam chưa nhận được thông báo về Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, thực phẩm của Hải quan Trung Quốc
VNC chính thức ra mắt Trung tâm chuỗi văn phòng Coaching tiêu chuẩn quốc tế tại Hà Nội nhằm quy tụ cộng đồng chuyên gia, các nhà huấn luyện đào tạo Coach.