Ngày Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô và Liên hoan văn hóa cồng chiêng huyện Ia Grai (Gia Lai) 2024 diễn ra với rất nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn.
Hội đua thuyền độc mộc trên sông Pô Cô tranh cúp A Sanh sẽ diễn ra đầu tháng 11 năm 2024, thu hút khoảng 40 đội tham gia (mỗi đội 2 vận động viên).
Để bảo tồn, lan tỏa văn hóa công chiêng của người Mạ, tỉnh Đắk Nông đã xây dựng Nhà trưng bày Cồng chiêng người Mạ ở bon N'Jriêng, xã Đắk Nia.
Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa bản địa, hướng đến phát triển du lịch cộng đồng.
Ngày 21/12, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ tổng kết Dự án “Bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”.
Thuyền độc mộc và văn hóa cồng chiêng là 2 loại hình di sản văn hóa của đồng bào dân tộc Gia Rai huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.
Các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã tổ chức nhiều chương trình hoạt động nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá cồng chiêng của đồng bào dân tộc thiểu số.
Với người Mường, lễ, Tết, hội, ngày hạnh phúc lứa đôi… không thể thiếu tiếng cồng chiêng. Cồng chiêng đã trở thành nét văn hóa độc đáo, trong đời sống tinh thần
Với người Mường, lễ, Tết, hội, ngày hạnh phúc lứa đôi… không thể thiếu tiếng cồng chiêng. Cồng chiêng đã trở thành nét văn hóa độc đáo, trong đời sống tinh thần
Dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk” do tỉnh Jeollabuk (Hàn Quốc) tài trợ đã đạt những kết quả bước đầu.