Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội sẽ được điều chỉnh, tăng từ 1/7/2024.
Sau cải cách tiền lương, không còn phụ cấp thâm niên, giáo viên mong muốn được hưởng phụ cấp theo nghề mới tương xứng tính chất, đặc thù từng cấp học.
Phụ cấp thâm niên là một sự động viên, ghi nhận thời gian cống hiến của giáo viên, việc cắt bỏ khoản này khi cải cách tiền lương khiến thầy cô nặng tâm tư.
Việc cải cách tiền lương sẽ làm phát sinh chênh lệch khá lớn về lương hưu giữa người nghỉ hưu trước và sau ngày 1/7/2024?
Khi cải cách tiền lương, 3 bảng lương mới theo vị trí việc làm của quân đội, công an thay thế 2 bảng lương hiện hành quy định tại Nghị định 204/2004/NĐ-CP.
Nhóm người được tăng lương hưu sau cải cách tiền lương từ ngày 1/7 dự kiến được phân loại theo các nhóm đối tượng đã được quy định trong Nghị định 42.
Ngày 1/7 là thời điểm cả nước thực hiện cải cách tiền lương, cán bộ công chức, viên chức đều kỳ vọng tiền lương sẽ được nâng lên và đủ sống.
Cử tri kiến nghị Chính phủ cần có giải pháp hiệu quả để kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả hàng hóa thị trường để việc cải cách tiền bảo đảm mục đích, ý nghĩa.
Thủ tướng cho biết, kiên quyết giảm các khoản chi không cần thiết để thêm nguồn lực thực hiện các nhiệm vụ quan trọng cấp bách, ưu tiên cho cải cách tiền lương.
Chính phủ chỉ đạo Bộ Nội vụ khẩn trương hoàn thiện hồ sơ báo cáo Bộ Chính trị về cải cách tiền lương trong tháng 5/2024.