Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện hiệp định EVFTA của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã đưa ra những khuyến nghị mới liên quan đến xuất khẩu sang EU.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã thúc đẩy, tạo động lực để các nhà đầu tư EU tiếp cận và mở rộng đầu tư ở Việt Nam.
Hiện có 9 giống gạo thơm được hưởng ưu đãi thuế trong hạn ngạch khi xuất khẩu sang EU. Việt Nam đang đề xuất điều chỉnh danh mục gạo thơm để xuất khẩu vào EU.
Thời gian tới, Anh sẽ tiếp tục giảm nhập khẩu hàng may mặc từ thị trường EU, thay vào đó, đẩy mạnh nhập khẩu từ thị trường ngoại khối EU, trong đó có Việt Nam.
Số liệu từ Bộ Công Thương cho thấy, tổng kim ngạch xuất khẩu tận dụng ưu đãi thuế quan theo FTA năm 2021 đạt 69,08 tỷ USD, chiếm 32,66% tổng kim ngạch xuất khẩu sang các thị trường ký FTA.
Hiệp định RCEP được xem như cánh cửa mở rộng thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp nhờ các ưu đãi thuế quan, cộng gộp xuất xứ...
Với ưu đãi thuế quan từ Hiệp định EVFTA mang lại, rau, quả Việt Nam đang có nhiều tiềm năng mở rộng thị phần tại EU - thị trường có quy mô lớn nhất thế giới.
Khoảng 18,9 tỷ USD hàng hóa xuất sang Trung Quốc trong năm 2021 đã được cấp C/O mẫu E để hưởng ưu đãi thuế quan, tiếp đó là C/O mẫu EUR.1 với 8,1 tỷ USD, Hàn Quốc 11,18 tỷ USD.
Vừa qua, Ban Thư ký ASEAN và Bộ Thương mại và Công nghiệp Philippines (DTI) đã đồng tổ chức một hội thảo khu vực về “Nghiên cứu đánh giá năng lực của các bên trong Khu vực thương mại tự do ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA) để giám sát sử dụng FTA”.
Việt Nam đã và đang ngày càng mở rộng trao đổi chứng từ xuất xứ hàng hóa điện tử (e-C/O), ngoài việc góp phần thuận lợi hóa thương mại, công tác quản lý C/O cũng đã được chú trọng tăng cường.
Khi các hiệp định thương mại tự do (FTA) có hiệu lực, chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) là một trong những điều kiện quan trọng nhất giúp doanh nghiệp (DN) được hưởng ưu đãi thuế quan. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều DN vẫn mắc lỗi phổ biến khi nộp hồ sơ xin cấp C/O.