Hà Nội hiện có 406 mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, áp dụng chuyển đổi số, trong đó có 262 mô hình ở lĩnh vực trồng trọt.
Nhiều hợp tác xã, doanh nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội đã chủ động “nâng cấp” hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt, ứng dụng công nghệ số với quy mô lớn.
Nông sản là mặt hàng có đóng góp lớn cho phát triển của nền kinh tế. Để chiếm lĩnh thị trường, các địa phương tập trung tìm giải pháp để nâng giá trị sản phẩm.
Tỉnh Thái Bình đang nỗ lực trở thành thủ phủ ngành công nghiệp công nghệ cao, thông qua hợp tác chiến lược với Liên chi hội Bất động sản công nghiệp Việt Nam.
Phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp đô thị trong bối cảnh đô thị hoá là nhu cầu tất yếu hiện nay.
Việc đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao đã gặt hái được những “trái ngọt”, từ lĩnh vực nông nghiệp đến công nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế xã hội lớn.
Tỉnh Bình Thuận ưu tiên phát triển 3 trụ cột gắn với ứng dụng công nghệ cao gồm xây dựng chuỗi giá trị công nghiệp, du lịch và nông nghiệp.
Người dân có thể ứng dụng hệ thống giám sát thời tiết tự động qua internet để truy cập dữ liệu phục vụ cho sản xuất, canh tác cà phê.
Hiện nay, nhiều mô hình sản xuất lúa chất lượng kết hợp ứng dụng công nghệ cao đang được bà con ưu tiên lựa chọn.
Nhằm hoàn thiện Đề án phát triển “Khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao” nhanh chóng đi vào hoạt động tại TP. Hồ Chí Minh, ngày 24/12, UBND TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo quốc tế về kinh nghiệm kêu gọi đầu tư, quản lý “Khu công nghiệp hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao”.
Đây là đề xuất của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã giai đoạn 2021-2030.
Sáng ngày 7/11, UBND TP. Hà Nội phối hợp Đại sứ quán Israel tổ chức “Hội thảo doanh nghiệp Việt Nam - Israel trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại TP. Hà Nội”. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ chuỗi sự kiện nhân kỷ niệm 25 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Israel (1993-2018).
Cả nước hiện có 40 doanh nghiệp (DN) nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (NNCNC) đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cấp giấy chứng nhận; trong đó, 12 DN ứng dụng công nghệ cao trong lĩnh vực trồng trọt, 19 DN trong lĩnh vực thủy sản, 9 DN trong lĩnh vực chăn nuôi. Nhiều tỉnh thành phát triển NNCNC đã mang lại hiệu quả cao cho kinh tế nông nghiệp.
Ngày 2/2, Thủ tướng nguyễn Xuân Phúc đã nhấn nút khởi động khu nông nghiệp công nghệ cao tại VinEco Hà Nam. Sự kiện này cho thấy, chính phủ rất coi trọng nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao - con đường đưa nông nghiệp thoát khỏi lạc hậu sau nhiều thập kỷ.
Thời gian qua, một số trang trại, hộ gia đình ở Thủ đô Hà Nội đã ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, tạo ra năng suất, hiệu quả kinh tế cao.
Huyện Yên Dũng, Bắc Giang hiện có 12 vùng với diện tích trên 200ha vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, có 57 mô hình nhà lưới, nhà màng.