Ngày 13/10/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư cho giới Công Thương. Đọc lại bức thư này khi yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đang cần thiết.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi mô hình hoạt động theo hướng nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, các tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập ngành Công Thương còn gặp không ít khó khăn.
Hình thành các cơ sở tự chủ, tự chịu trách nhiệm là một trong những mục tiêu quan trọng mà Đề án "Chính sách phát triển dịch vụ tư vấn đầu tư công nghiệp (TVĐTCN") đề ra nhằm xây dựng hệ thống cơ sở các trun
Sự ra đời của Nghị định 54/2016/NĐ-CP về cơ chế tự chủ của tổ chức khoa học và công nghệ (KH&CN) công lập đã giao quyền tự chủ mạnh mẽ cho các tổ chức về tài chính, thực hiện nhiệm vụ, quản lý và sử dụng tài sản… Tuy nhiên, vẫn còn một số khó khăn trong quá trình thực hiện cơ chế này.
Việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP đã có những tác động tích cực tới hoạt động của các viện, giúp tăng cường tính chủ động, tạo cơ hội hợp tác, liên doanh phát triển nghiên cứu khoa học, cung cấp dịch vụ và phát triển sản xuất.
Trước thực trạng ngành nhựa Việt Nam chưa từng tự chủ được nguồn nguyên liệu cho sản xuất, tập trung nguồn lực để phát triển nguồn nguyên liệu trong nước là mục tiêu sống còn khi xác định trọng tâm chiến lược của ngành trong giai đoạn tới.
Cả nước hiện có trên 1.400 cơ sở dạy nghề; trong đó có 45 trường được chọn để tập trung đầu tư thành trường chất lượng cao vào năm 2020. Theo chủ trương của Chính phủ, các trường thực hiện tự chủ; gắn kết doanh nghiệp sâu hơn; thường xuyên cập nhật thông tin, công nghệ mới, phương pháp giảng dạy theo chuẩn quốc tế; hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm đào tạo nghề của Đông Nam Á.