Việc xuyên tạc chính sách pháp luật gây hiểu lầm, ảnh hưởng tới đời sống, xã hội tùy vào tính chất, mức độ có thể bị xử phạt vi phạm hành chính hoặc hình sự
Việc kiên quyết xử lý tình trạng câu view, câu like trên các nền tảng mạng xã hội sẽ góp phần tạo một không gian mạng lành mạnh, an toàn.
Là chủ quán phở từ chối phục vụ người khuyết tật, hay Tiktoker câu view câu like bằng nội dung bẩn đều phải xử lý nghiêm để làm gương.
Thị trường sữa phát triển mạnh mẽ nhưng thời gian gần đây doanh nghiệp và dư luận bức xúc khi xuất hiện những hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Sự đa dạng của doanh nghiệp cùng nhu cầu tiêu dùng tăng cao đã dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường sữa, thậm chí là cạnh tranh không lành mạnh.
Cơ quan chức năng cần phải vào cuộc xác định phân loại tất cả các hành vi thực hiện hoạt động quảng cáo về sữa trên không gian mạng.
Trước tình trạng "truyền thông bẩn" về sữa thời gian qua, đại diện Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam cho rằng, “truyền thông bẩn” là rác, phải dọn sạch.
Sáng nay (9/11), Báo Công Thương tổ chức tọa đàm Quản lý thị trường sữa và vấn nạn “truyền thông bẩn”
Từ phản ánh của Báo Công Thương, nhiều chuyên gia pháp lý cho rằng cơ quan chức năng cần nhanh chóng vào cuộc, làm rõ vi phạm của nhóm "truyền thông bẩn".
Dự kiến ngày 9/11, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm "Quản lý thị trường sữa và vấn nạn truyền thông bẩn".
Lật tẩy chiêu trò “bẫy dinh dưỡng sữa” dắt mũi người tiêu dùng
Quảng cáo hay đưa thông tin đến người tiêu dùng phải trung thực, chính xác và đầy đủ, không thể đưa nửa vời hoặc thổi phồng công dụng sản phẩm.
Những “bác sĩ’’’, “dược sĩ’’, các TikToker triệu view không chỉ lợi dụng bán và quảng cáo thực phẩm mà còn có dấu hiệu truyền thông ''bẩn''.
Hiệp hội Sữa Việt Nam cho biết, việc chê sữa trái cây với các cụm từ “sữa thật”, “thật" – "giả” là không chính xác, gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.