TP. Hồ Chí Minh cho rằng, để phát triển Trung tâm tài chính, Việt Nam cần chính sách thu hút người tài, chuyên môn cao trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng...
Sandbox (kỹ thuật bảo mật quan trọng của máy tính hoặc điện thoại) đóng góp vai trò quan trọng trong thành lập trung tâm tài chính quốc tế tại TP. Hồ Chí Minh.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam cần làm rõ doanh nghiệp nào được đăng ký là thành viên của trung tâm.
Tại Hội thảo về phát triển trung tâm tài chính quốc tế, các tổ chức, chuyên gia quốc tế đã có nhiều ý kiến đóng góp cho Việt Nam.
Theo các chuyên gia, Sở giao dịch hàng hóa đóng vai trò quan trọng, được xem là một trong 3 trụ cột của Trung tâm tài chính quốc tế tại TP. Hồ Chí Minh.
Thủ tướng tin tưởng, trung tâm tài chính sẽ tạo nền tảng vững chắc để đất nước bước vào kỷ nguyên vươn mình, trở thành quốc gia giàu mạnh, thịnh vượng.
Theo đó, Trung tâm tài chính quốc tế toàn diện sẽ đặt tại TP. Hồ Chí Minh và Trung tâm tài chính khu vực sẽ đặt tại TP. Đà Nẵng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo liên ngành về Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế.
Việc xây dựng trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam là quyết sách chính trị lớn; tạo nguồn lực mới, 'cú hích' mạnh cho nền kinh tế.
Theo Thủ tướng, mục tiêu của việc xây Trung tâm tài chính là hình thành thị trường tài chính, huy động nguồn lực cho sự phát triển của đất nước.
Ngày 15/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính ký Quyết định 987/QĐ-TTg kiện toàn Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế.
Nâng cao hiệu quả đầu tư công, hình thành trung tâm tài chính là đề xuất của chuyên gia và doanh nghiệp nhằm huy động được nguồn tài lực cho phát triển kinh tế.
Ngày 25/7, Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh tổ chức thành công Hội thảo tham vấn ý kiến lần 1 “Phát triển ngành dịch vụ của TP. HCM đến năm 2030, tầm nhìn 2050".
Ngày 6/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 1160/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án Trung tâm Tài chính khu vực và quốc tế.
TP. Hồ Chí Minh cần tiếp tục triển khai xây dựng đề án trở thành trung tâm tài chính của khu vực và quốc tế, đi đầu trong phát triển các sản phẩm xanh.
Để TP Hồ Chí Minh thực sự thành “thủ lĩnh” của vùng trọng điểm kinh tế phía Nam cần có những chính sách thu hút quỹ đầu tư, tổ chức tài chính…
TP. Hồ Chí Minh đang hội tụ cả lợi thế, tiềm năng, yêu cầu phát triển và quyết tâm chính trị cho việc thành lập trung tâm tài chính quốc tế. Tuy nhiên, Thành phố (TP) cần có cơ chế, chính sách mang tính đột phá để sớm hiện thực hóa mục tiêu này.
Thông tin sắp xuất hiện hệ thống trung tâm tài chính (Financial Hub) Hà Nội - Đà Nẵng - Sài Gòn gây xôn xao thị trường thời gian gần đây. Các nhà đầu tư, tài chính và giới kinh doanh địa ốc tò mò, đặt câu hỏi, Tập đoàn nào đứng sau chuỗi dự án tầm cỡ này, kỳ vọng sẽ tạo ra những tác động lớn cho công cuộc số hóa ngành tài chính tại Việt Nam?
Việt Nam đang có đủ 5 yếu tố, điều kiện cần thiết để phát triển thị trường tài chính hiện đại, hướng đến hình thành trung tâm tài chính quốc tế và khu vực.
Phó Thủ tướng Thường trực cho rằng, xây dựng dự thảo Nghị quyết về Trung tâm tài chính là xây dựng các cơ chế, chính sách vượt trội nhưng phải có kiểm soát.