Lãnh đạo các công ty dầu mỏ lớn trong tuần này cho biết, không kỳ vọng cải thiện lợi nhuận lọc dầu trong ngắn hạn.
Theo các chuyên gia bất động sản, trong 6 tháng đầu năm 2021, thị trường bất động sản (TTBĐS) tại Việt Nam có những dấu hiệu phục hồi khả quan. Dự kiến từ nay tới cuối năm, triển vọng của TTBĐS sẽ phụ thuộc vào tình hình khống chế dịch bệnh và tiến độ tiêm vắc xin của Việt Nam.
Trong năm 2021, dự kiến có khoảng 4.900 căn từ 16 dự án sẽ được mở bán. Hầu hết nguồn cung tương lại nằm tại huyện Hoài Đức, theo sau là Hà Đông, Đan Phượng, và Hoàng Mai. Khu vực phía Tây sẽ tiếp tục dẫn dắt thị trường biệt thự/liền kề.
Triển vọng xuất khẩu chè trong năm 2021 vẫn chưa có nhiều tín hiệu khả quan, bởi dịch Covid-19 vẫn diễn biến khó lường, sản lượng chè tại các nước sản xuất chính tăng nhờ thời tiết thuận lợi như Ấn Độ và Kenya, trong khi nhu cầu vẫn chưa được cải thiện. Xu hướng xuất khẩu tiếp tục ảm đạm nếu tình hình dịch Covid-19 vẫn chưa được khống chế.
Bước sang năm 2021, cộng đồng doanh nghiệp (DN) kỳ vọng với sự hỗ trợ từ Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương… hoạt động sản xuất, kinh doanh sẽ thuận lợi, tạo đột phá mới.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia, kinh tế Việt Nam trong năm 2021 có những tín hiệu, triển vọng lạc quan nhờ bước tiến mới trong thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) và công tác ứng phó với dịch bệnh đạt kết quả tích cực.Theo bà Quyên Nguyễn- Giám đốc điều hành CEL Consulting, kinh tế thế giới chỉ bắt đầu hồi phục rõ rệt vào quý IV/2021. Tuy nhiên, điều chắc chắn là sức cầu của thế giới năm 2021 sẽ không thể bằng được năm 2019. Trong khi đó, kinh tế Việt Nam khả quan hơn nhiều nước láng giềng trong năm 2020 và tiếp tục cho thấy triển vọng tích cực trong năm 2021.
Theo Báo cáo chuyên đề "Triển vọng thương mại và dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam" vừa được Công ty Chứng khoán Rồng Việt công bố, dù đang có sự suy yếu song các cơ hội đối với thương mại Việt Nam vẫn nhiều hơn thách thức.
Tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam đã được nâng từ mức “BB-” lên mức “BB” với triển vọng “ổn định”, xếp hạng tín nhiệm ngắn hạn cho Việt Nam cũng ở mức “B”. Hình ảnh Việt Nam đang được các tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế ghi nhận bởi những nỗ lực cải cách.
Theo báo cáo mới nhất từ Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vừa công bố, nền kinh tế toàn cầu đang chịu đựng nhiều hơn mong đợi từ các căng thẳng thương mại và sự không chắc chắn về các vấn đề chính trị đang cản trở triển vọng kinh tế, đặc biệt ở châu Âu.
Sẽ là những nội dung được đề cập tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2019 với chủ đề: “Củng cố nền tảng cho tăng trưởng nhanh và bền vững”, một sự kiện thường niên do Ban Kinh tế Trung ương tổ chức vào hai ngày 16-17/1/2019 tại Hà Nội.
Kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) cả nước đã chính thức cán mốc 200 tỷ USD ngay trong nửa đầu tháng 6/2018. Với quy luật hàng năm là lượng đơn hàng thường rơi vào các quý cuối năm, kim ngạch XNK nói chung và xuất khẩu (XK) năm nay được kỳ vọng sẽ đạt nhiều thành tích mới.
Thị trường khoa học công nghệ (KHCN) Việt Nam tuy mới được hình thành nhưng đã hứa hẹn tiềm năng to lớn. Số lượng các giao dịch công nghệ và thiết bị đang không ngừng tăng lên.