Những tấm áo dài của mẹ
Dân tộc Gié - Triêng ở Kon Tum có một nền văn hóa dân gian đặc sắc, ngay cả trang phục của họ cũng thể hiện cá tính riêng, độc đáo, giàu bản sắc truyền thống.
Cư dân mạng đang xôn xao, tranh cãi về hình ảnh cặp đôi tổ chức đám cưới nhưng có trang phục, hoạt động và đạo cụ bắt nguồn từ nước ngoài.
Sáng nay (15/4), UBND tỉnh Lào Cai tổ chức chương trình phát động “Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc” tỉnh Lào Cai năm 2024.
“Tuần lễ trang phục truyền thống các dân tộc” tỉnh Lào Cai năm 2024 sẽ đồng bộ thực hiện mặc trang phục truyền thống các dân tộc trên phạm vi toàn tỉnh.
Với cách thiết kế tỉ mỉ, họa tiết độc đáo, bố cục chặt chẽ đã tạo nên bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Xá Phó mang nhiều giá trị về nghệ thuật thẩm mỹ.
Gần gũi với thiên nhiên, trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Cor luôn thể hiện nét duyên, kín đáo nhưng lại quyến rũ lạ thường.
Sự kết hợp hoàn hảo giữa váy, áo, khăn, thắt lưng… đã tạo nét duyên dáng trong trang phục của phụ nữ dân tộc Lào vùng Tây Bắc.
Lấy màu đỏ, đen làm chủ đạo, sắc màu tượng trưng cho âm dương, sự giao hòa với thiên nhiên, tạo nên sự hài hòa trang phục truyền thống dân tộc Bru - Vân Kiều.
Trang phục truyền thống của người Ca Dong có giá trị sáng tạo, văn hóa, thẩm mỹ là sự kết tinh trong môi trường tự nhiên và đúc kết từ đời sống hàng ngày
Đồng bào các dân tộc đã đem đến Làng Văn hóa trang phục truyền thống với kiểu dáng, chất liệu riêng, tạo nét đặc trưng cho văn hóa truyền thống của người Việt.
Cùng với các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, trang phục truyền thống dân tộc M’nông là nét đẹp văn hóa đặc sắc, mang vẻ đẹp và màu sắc hài hòa với thiên nhiên.
Kỹ thuật thêu ghép vải trổ thủng là nét đặc trưng của các nhóm dân tộc Hmong trắng ở xã Y Tý, được sử dụng để tạo các mảng hoa văn trên trang phục truyền thống.
Không rực rỡ, khoe sắc, nhìn đơn giản, tuy nhiên trang phục truyền thống phụ nữ Nùng Dín, huyện Mường Khương (Lào Cai) vừa hài hòa vừa tạo nét trang trọng.
Khác với đa số các dân tộc bản địa khác ở Tây Nguyên, trang phục truyền thống của dân tộc Mạ thường chọn màu trắng làm chủ đạo để tạo nét tươi sáng.
Từ các hình tượng thiên nhiên như lá cây, hạt lúa, ngô, bò cạp, trứng thằn lằn, con rùa,… dân tộc Ê Đê đã đưa vào làm hoa văn trang trí trang phục truyền thống.
Bộ trang phục truyền thống dân tộc Khơ Mú, tỉnh Điện Biên vừa mang những nét chung lại chứa đựng những nét riêng mang đậm bản sắc của dân tộc mình.
Với lối tư duy đơn giản, các họa tiết trong trang phục truyền thống của dân tộc Ba Na là những hình khối mang tính biểu tượng cao, lấy thiên nhiên làm hình mẫu
Từ các dụng cụ sinh hoạt hằng ngày, những bộ trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, các thầy cô đã tạo không gian văn hóa Ba Na ngay tại lớp học
Trong bộ trang phục của phụ nữ Pà Thẻn với sắc đỏ chủ đạo, bởi vậy giữa màu xanh ngút ngàn của núi rừng, trang phục màu đỏ tươi càng làm nổi bật vẻ đẹp của họ.
Phụ nữ dân tộc Thổ với tính cách hiền lành, nếp sống giản dị, vì vậy trang phục truyền thống của họ cũng mộc mạc, bình dị, mang sắc màu của đất đai và hoa trái.
Từ bao đời nay, nghề thêu trang phục truyền thống của người Dao tiền chủ yếu do người phụ nữ đảm nhiệm. Đây là nét đẹp văn hóa cần được gìn giữ và phát huy.
Trang phục truyền thống dân tộc thiểu số có nhiều biến đổi, cả tích cực và tiêu cực. Việc giữ gìn trang phục truyền thống trong đời sống đương đại cần hài hòa.
Việc bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống dân tộc thiểu số vô cùng quan trọng, góp phần phát triển bền vững văn hóa, nâng cao lòng tự hào dân tộc
Trình diễn trang phục truyền thống với chủ đề “Sắc màu trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc trong thời kỳ hội nhập và phát triển".
Trang phục truyền thống của dân tộc Cor được đúc kết từ cuộc sống lao động sản xuất, gần gũi với thiên nhiên và hàm chứa những giá trị sáng tạo, tính thẩm mỹ.
Hơn 1.000 học sinh tỉnh Kon Tum tham gia biểu diễn cồng chiêng, múa xoang và thi trang phục truyền thống của người dân tộc thiểu số.
Trang phục truyền thống là một trong những di sản văn hóa, mang đậm nét đặc trưng của dân tộc Dao đỏ ở huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) cần được bảo tồn và phát huy
Trang phục truyền thống của dân tộc M’nông là nét đẹp văn hóa đặc sắc, mang vẻ đẹp tự nhiên, màu sắc hài hòa với núi rừng Tây Nguyên.