Xây dựng mô hình hệ sinh thái ngành thủy sản được coi là ‘chìa khóa’ để giải ‘bài toán' gia tăng cơ hội tận dụng ưu đãi từ các FTA.
Việc các tàu tháo gỡ, thu gom, gửi thiết bị giám sát hành trình (VMS) cho 1 tàu giữ là hành vi đối phó và vi phạm pháp luật, cần xử lý để răn đe.
Dự báo xuất khẩu tôm trong năm 2023 sẽ rất khó khăn do nguồn cung của thế giới đang tăng và giá có xu hướng giảm.
Giám đốc và 2 cán bộ Trung tâm đăng kiểm tàu cá Tổng cục Thủy sản bị bắt tạm giam về tội "thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng".
Năm 2022, xuất khẩu thủy sản đạt con số khoảng 11 tỷ USD. Năm 2023, trước những khó khăn về thị trường, ngành hàng này chỉ đặt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD.
Hội nghị thường niên Ủy ban Nghề cá Trung – Tây Thái Bình Dương đánh giá các chính sách, biện pháp quản lý nghề cá ngừ trong khu vực những năm tới.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 6 tháng đầu năm 2022 ước đạt 6 tỷ USD, tăng 46% so với cùng kỳ và đạt 67% kế hoạch năm, đây là kết quả cao nhất từ trước tớí nay.
Nhiều thị trường xuất khẩu (XK) cá tra của Việt Nam phục hồi sau thời gian giảm sâu, giá XK tăng cao đang mở ra nhiều cơ hội cho mặt hàng thủy sản XK chủ lực của doanh nghiệp Việt Nam.
Đến nay, nhuyễn thể của Việt Nam đã được xuất khẩu đến 42 nước với các thị trường chính gồm: EU, Bắc Mỹ, Mỹ, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu là nghêu, sò, ốc, điệp.
Hoạt động thả nuôi tôm đang có chiều hướng giảm, do doanh nghiệp thu mua, chế biến, dịch vụ cung cấp vật tư đầu vào phải tạm ngừng hoạt động do COVID-19 dẫn đến tâm lý e ngại của người nuôi.
Nuôi tôm là ngành nghề chủ lực, thế mạnh của các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nhiều doanh nghiệp, hiệp hội, nông dân tại ĐBSCL đã ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến, những mô hình hay, hiệu quả vào sản xuất, góp phần nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm và đưa ngành sản xuất tôm Việt Nam có một vị thế trên thế giới.
Xuất khẩu thủy sản trong tháng 4 lần đầu đạt trên 1 tỷ USD. Với đà tăng trưởng này, kim ngạch xuất khẩu năm nay có thể sẽ đạt mục tiêu 9 tỷ USD.