Các công cụ ổn định thị trường bất động sản của Trung Quốc đang có rất ít tác động, buộc chính quyền nước này phải tìm kiếm các giải pháp mới cho lĩnh vực này.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên việc tiêu thụ hải sản gặp rất nhiều khó khăn, dẫn đến giá thành giảm mạnh so với thời điểm trước khi có dịch. Đó là thực trạng đã và đang diễn ra tại các làng nghề chế biến hải sản ở thị xã Cửa Lò, tỉnh Nghệ An.
Nhu cầu mua sắm giảm mạnh sau Tết Nguyên đán, cộng với ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2020 tăng thấp nhất so với cùng kỳ nhiều năm trở lại đây.
Làm việc với Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp Việt Nam (VEAM)- Công ty Cổ phần- vào sáng 13/8/2019, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải đã chỉ đạo doanh nghiệp cần có những giải pháp cụ thể giải quyết lượng hàng tồn kho, thận trọng trong thực hiện các dự án đầu tư, đồng thời sớm đưa ra các quy chế cũng như kiện toàn bộ máy hoạt động của đơn vị.
Trong tháng 10/2016, nhiều đoàn công tác của Bộ Công Thương đã đến một số tỉnh miền Trung kiểm tra việc tiêu thụ hải sản đang tồn kho. Điều dễ nhận thấy, trong khi các doanh nghiệp (DN) mong muốn giải phóng nhanh nguồn hàng thì các địa phương còn e dè, chậm công bố, xác nhận các lô hàng hải sản an toàn khiến nhiều DN khốn đốn.
Gần đây, nhiều tờ báo đăng tải những bài viết phản ánh một nghịch lý: Đường tồn kho cao, nhập lậu nhiều, nhưng giá vẫn cao ngất ngưởng. Nghịch lý đó, nếu có thật, do đâu?
Liên tục sụt giảm thị phần, lợi nhuận, trong khi hàng tồn kho tăng cao... là những biểu hiện rõ nét cho thấy doanh nghiệp sản xuất bột ngọt nội địa đang ở vào thế khó khi phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu (NK) ồ ạt tràn vào. Nếu không được tiếp sức, doanh nghiệp khó lòng tồn tại.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Hội đồng thành viên và lãnh đạo điều hành Tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam (TKV) nhằm đảm bảo đủ nguồn than tiêu thụ có dự phòng phục vụ cho các hộ tiêu thụ điện trong nước.