Kiên quyết đấu tranh làm thất bại âm mưu chia rẽ khối Đại đoàn kết dân tộc sau Đại hội XIII
Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát huy nguồn lực các tôn giáo trong xây dựng, củng cố và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc'.
Sáng 24/8, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã tiếp Đoàn chức sắc, chức việc Giáo hội Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam.
Nhằm giải quyết vấn đề tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã có chính sách đúng đắn về Phật giáo ở Việt Nam.
Thay vì hướng tới việc xiển dương chính pháp, một số chư tôn tịnh đức đã lạc lối vào việc truyền bá các hành vi mê tín, thương mại hóa các nghi lễ tôn giáo.
Sư Thích Pháp Hoà là bậc chân tu được nhiều phật tử trong nước quý trọng, song ông cũng từng bị dư luận phản ứng vì thuyết pháp liên quan đến người Khmer.
Chủ tịch nước Tô Lâm lưu ý, Trà Vinh cần chú trọng công tác dân tộc, tôn giáo, không để các thế lực thù địch kích động, vu cáo về dân chủ, nhân quyền.
Trải qua một quá trình dài hình thành và phát triển, tín ngưỡng và tôn giáo cùng với những biểu hiện sinh hoạt của nó ở Việt Nam đã tạo ra những nét đặc sắc.
Phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp của các tôn giáo cho sự nghiệp phát triển đất nước
Giải mã bí ẩn thị trường đồ chơi Halloween Hà Nội
Nhiều mô hình mới, cách làm hay của phụ nữ theo tôn giáo đã phát huy truyền thống “tốt đời, đẹp đạo”, đóng góp nguồn lực, chung tay phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng khẳng định Việt Nam thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân...
Sách trắng “Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam” khẳng định định quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và chung sống hài hòa trong cộng đồng các dân tộc.
Từ chỗ giải quyết kịp thời, hiệu quả các vụ việc lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, huyện Mường Tè đã từng bước củng cố niềm tin tôn giáo đúng đắn cho đồng bào
Trong chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với nước ta, vấn đề dân tộc luôn là một trong những nội dung chủ đạo được các thế lực thù địch triệt để lợi dụng nhằm phá hoại, trước hết là phá hoại sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhận diện và chủ động đấu tranh với âm mưu này là hết sức cần thiết.
Theo UBND TP. Hải Phòng cho biết, trước tình hình dịch COVID-19 đã dần được kiểm soát trên địa bàn, để thúc đẩy phát triển kinh tế, từ 1/10, Hải Phòng cho phép mở cửa các khu, điểm du lịch, danh lam thắng cảnh đón và phục vụ khách nội tỉnh.
Trong 5 đại biểu là chức sắc tôn giáo, có 4 người tái cử, 1 đại biểu được bầu mới. So với nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV, nhiệm kỳ này, số đại biểu Quốc hội là chức sắc tôn giáo ít hơn 1 người (nhiệm kỳ khóa XIV có 6 đại biểu).
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Ban Tôn giáo Chính phủ (Bộ Nội vụ) về việc tăng cường công tác phòng, chống dịch Covid-19 trong hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo, nhiều địa phương đã tham gia tích cực, chủ động triển khai nhiều giải pháp hiệu quả.
TP. Hà Nội đã yêu cầu dừng tổ chức hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng tại các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng, điểm nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung, từ 0h ngày 29/5 cho đến khi có thông báo mới.
Để góp phần vào thành công của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026, cùng với nhân dân trong toàn quốc, đồng bào các tôn giáo trên địa bàn các tỉnh thành đang tích cực tuyên truyền, triển khai công tác bầu cử đến mọi tầng lớp nhân dân, trong đó đặc biệt phát huy vai trò của các chức sắc tôn giáo trong việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đồng bào tôn giáo về công tác bầu cử.
Bộ Nội vụ đề nghị lãnh đạo các tổ chức tôn giáo thực hiện và tích cực tuyên truyền, vận động chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ trong độ tuổi theo quy định của pháp luật thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026.
Việt Nam ghi nhận việc Báo cáo Tự do Tôn giáo Quốc tế năm 2020 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã đề cập đến những nỗ lực của Việt Nam trong trong việc đảm bảo và thúc đẩy đời sống tôn giáo, tín ngưỡng. Tuy nhiên, Báo cáo vẫn đưa ra một số nhận định thiếu khách quan dựa trên những thông tin không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam.
Công tác tuyên tuyền, truyền thông về tôn giáo, dân tộc được Đảng, Nhà nước nhận định đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của đồng bào, bài trừ mê tin dị đoan, lợi dụng các vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động trái pháp luật, kích động chia rẽ nhân nhân, dân tộc, làm mất an ninh trật tự và an ninh quốc gia.
Ngày 19/12, tại TP. Hồ Chí Minh, Ban Tôn giáo Chính phủ, Bộ Nội vụ tổ chức Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với các tổ chức tôn giáo.
Kể từ khi dành được độc lập dân tộc, Đảng, Nhà nước ta luôn qua tâm, tạo điều kiện cho các tôn giáo phát triển trong khối đại đoàn kết dân tộc.