Ấn Độ đang nỗ lực để trở thành trung tâm sản xuất công nghệ sạch toàn cầu vào năm 2030 thông qua các chính sách khuyến khích mạnh mẽ.
OMODA C5, mẫu SUV toàn cầu đầu tiên của OMODA & JAECOO, được đánh giá cao với thiết kế đón đầu xu hướng thị trường.
Hậu quả từ cuộc khủng hoảng Biển Đỏ tiếp tục lan rộng ra toàn cầu, tạo ra những thách thức đáng kể cho chuỗi cung ứng
Khi nguồn nguyên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt thì việc đầu tư vào các nguồn năng lượng tái tạo như điện khí LNG được xem là một hướng đi đột phá toàn cầu.
Trong vô số vấn đề mà đại dịch Covid-19 đã gây ra cho các doanh nghiệp, tình trạng thiếu vi mạch trên toàn cầu là một trong những vấn đề nguy hiểm nhất. Cuối cùng, nguồn cung chip sẽ phục hồi, nhưng liệu các thị trường bị ảnh hưởng có trở lại bình thường không? Câu trả lời có thể là không. Trong việc giải quyết tình trạng khan hiếm chip và tác động liên quan đến lịch trình sản xuất, có nguy cơ gieo rắc một cuộc khủng hoảng khác dưới hình thức suy thoái kinh tế toàn cầu.
Năm 2022 – liệu có là năm kinh tế thế giới phục hồi sau đại dịch? Đó là câu hỏi lớn khi kỳ nghỉ lễ kết thúc. Tuy nhiên, sự xuất hiện của biến thể Omicron ở khắp nơi trên thế giới vào những tuần cuối năm 2021 đã dấy lên những lo ngại.
Giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa thế giới đạt 5,6 nghìn tỷ USD trong quý III năm 2021, lập kỷ lục hàng quý mới, theo báo cáo của Ủy ban Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD). Các dự báo mới trong ấn bản tháng 11 của Bản cập nhật thương mại toàn cầu của tổ chức này cho thấy thương mại hàng hóa và dịch vụ đạt 28 nghìn tỷ USD trong năm - tăng 23% vào năm 2020 và 11% so với mức trước đại dịch.
Ngày 29/11, Tổ chức Du lịch thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO) đã công bố báo cáo mới, cho biết đại dịch khiến ngành du lịch toàn cầu thiệt hại 2 nghìn tỷ USD doanh thu vào năm 2021 và gọi sự phục hồi của ngành du lịch là 'mong manh' và 'chậm chạp.' Dự báo từ UNWTO có trụ sở tại Madrid được đưa ra trong bối cảnh châu Âu đang phải vật lộn với sự gia tăng các ca nhiễm mới và khi biến thể mới của Covid-19 có tên là Omicron lan rộng trên toàn cầu.
Giá lương thực toàn cầu tăng gần 33% trong tháng 9/2021 so với cùng kỳ năm trước. Theo Chỉ số giá lương thực hàng tháng của Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) đưa ra ngày 01/10, giá toàn cầu đã tăng hơn 3% kể từ tháng 7, đạt mức chưa từng thấy kể từ năm 2011.
Hầu hết các nhà kinh tế tin rằng, đợt tăng giá hàng hóa này là do các bước nới lỏng định lượng và kích thích tài khóa ở các nước phương Tây, đặc biệt là ở Mỹ, và chuỗi cung ứng và logistics cho nguyên liệu thô bị tắc nghẽn nghiêm trọng trong những tháng gần đây, kết quả của tình hình đại dịch không ngừng diễn biến phức tạp.
Sự xuất hiện của các tập đoàn lớn trên thế giới tại Việt Nam đang mở ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy nhiên, tận dụng được cơ hội này hay không lại là bài toán không hề đơn giản đối với các DNNVV.
Công ty TNHH TC Services Việt Nam, đơn vị phân phối xe MG, tiếp tục mở rộng mạng lưới đại lý tại Thái Bình, Thái Nguyên và Đồng Nai với mục tiêu mang đến cho khách hàng thêm nhiều tiện ích, dịch vụ chất lượng và an tâm sở hữu xe ô tô MG - sản phẩm chất lượng cao giá cả phải chăng.
Báo cáo GCI 2020 mới được ITU công bố cho thấy Việt Nam thuộc nhóm 25 quốc gia dẫn đầu về chỉ số an toàn, an ninh mạng toàn cầu và hướng trở thành cường quốc an ninh mạng…
Theo Báo cáo chung của Tổ chức Du lịch thế giới của Liên hợp quốc (UNWTO) và Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đưa ra ngày 30/6 cho biết, ngành du lịch toàn cầu sẽ phải đối mặt với tổn thất lớn do các đợt đóng cửa và chênh lệch vắc xin. Các quốc gia đang phát triển và các quốc gia có tỷ lệ tiêm chủng thấp dự kiến sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn. Nền kinh tế du lịch toàn cầu có thể phải đối mặt với tổn thất lên tới hơn 4 nghìn tỷ USD.
Theo một chỉ số mới do Ngân hàng Thế giới và IHS Markit đưa ra ngày 12/5 cho thấy các cảng container ở châu Á đã hoạt động hiệu quả nhất trong thời kỳ xuất khẩu tăng vọt kéo dài, vốn đã “nuôi sống” các nền kinh tế phương Tây và thách thức các cảng của chính họ.
Ngày 27/10, Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD) đã công bố báo cáo Xu hướng đầu tư toàn cầu, trong đó cho biết dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu đã giảm 49% trong nửa đầu năm 2020 so với năm 2019, do ảnh hưởng suy thoái kinh tế từ đại dịch Covid-19.
Thế giới đã chứng kiến rất nhiều cơn bão gây hậu quả thảm khốc, điển hình như cơn bão Florence và Michael và nhiệt độ khắc nghiệt kỷ lục trên khắp châu Âu vào năm 2018 đã thu hút sự chú ý toàn cầu. Cũng vào thời điểm đó, các cộng đồng và doanh nghiệp trên khắp châu Á, những nơi đã phải hứng chịu một loạt các thảm họa liên quan đến thời tiết đặc biệt nghiêm trọng.
Thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới đang nhanh chóng trở thành nhân tố cốt lõi, xu hướng tất yếu của nền kinh tế toàn cầu và chuyển đổi số là bước đi cần thiết để các DN có thể tăng năng lực xuất khẩu.
Sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19 đang cho thấy một xu hướng mới. Trong khi tình hình ở Trung Quốc đã được cải thiện đáng kể, một số quốc gia, đặc biệt là Hàn Quốc, Nhật Bản, Italia và Iran, đã báo cáo thêm nhiều trường hợp nhiễm bệnh mới.
Trong sự kiện ra mắt dự án nhà ở thương mại Dream Homes Quảng Bình mới đây, Công ty TNHH Thương mại Tổng hợp Toàn Cầu (công ty Toàn Cầu – Toàn Cầu Technology) ký kết với chủ đầu tư và đơn vị phân phối dự án cung cấp giải pháp Dicom Smarthome cho các căn nhà ở thương mại của dự án.
Nhận định về năng lực sản xuất, cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, ông Vũ Trọng Tài – Tổng giám đốc Công ty Reed Tradex Việt Nam, nhà tổ chức triển lãm về công nghiệp chế tạo, hỗ trợ hàng đầu khu vực ASEAN - cho hay, hiện đã có bước tiến lớn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Theo kế hoạch, ngày 13/5, chính quyền của tổng thống Trump sẽ tiết lộ chi tiết việc tăng thuế quan đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, một động thái chắc chắn ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng của châu Á khi giá cả sẽ tăng đối với các hàng hóa như điện thoại thông minh, máy tính xách tay và các sản phẩm tiêu dùng khác.
Diễn đàn các nhà đầu tư toàn cầu OurCrowd sẽ được khai mạc vào ngày 7/3/2019, tại Jerusalem. Sự kiện thu hút sự tham dự của hàng nghìn nhà đầu tư, công ty liên doanh, tập đoàn đa quốc gia và các doanh nghiệp trên thế giới nhằm đánh giá tác động ảnh hưởng của đổi mới khởi nghiệp đối với sự thay đổi thế giới.
Ngày 16/10, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) có trụ sở tại Thụy Sỹ đã công bố kết quả khảo sát cạnh tranh toàn cầu được thực hiện hàng năm, và nền kinh tế Mỹ đã trở thành nền kinh tế cạnh tranh nhất thế giới lần đầu tiên kể từ cuộc khủng hoảng tài chính năm 2007 - 2009 cho đến nay.
Tập đoàn AIC của Việt Nam đã đoạt giải "ý tưởng, mô hình quốc gia thông minh" xuất sắc nhất tại Cuộc thi toàn cầu về Thành phố Thông minh 2018 (Global Smart Cities Contest 2018) do Tổ chức Thành phố Thông minh thế giới, phối hợp với Viện Khoa học Điều khiển thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga và Hiệp hội Công nghệ Normandie French Tech (Pháp) tổ chức tại Anh.
Với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hiện đại vào năm 2020, việc hình thành các cụm ngành công nghiệp (CNCN) với các doanh nghiệp cùng hoạt động trong một lĩnh vực, có sự hỗ trợ lẫn nhau là rất cần thiết trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay.
Theo báo cáo của Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm Liên Hiệp Quốc (FAO) được công bố ngày 10/01, giá lương thực toàn cầu đã giảm 3,5% trong năm 2018. Chỉ số giá thực phẩm FAO (FFPI) đạt trung bình 168,4 điểm trong năm 2018, thấp hơn gần 27% so với mức cao nhất được ghi nhận năm 2011.