Nhằm mục tiêu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện các chính sách, thể chế để đáp ứng các cam kết của WTO.
Hoa Kỳ đã gửi cảnh báo về tiêu chuẩn an toàn đồ chơi trẻ em đối với các loại có chứa pin dạng cúc áo hoặc đồng xu.
Tại Diễn đàn công WTO 2024, chuyên gia thương mại Việt Nam Lê Đình Bá nhấn mạnh tầm quan trọng của việc thích ứng với biến đổi khí hậu đối trong xuất khẩu.
Phó Trưởng phái đoàn Việt Nam tại WTO Lê Đình Bá chia sẻ xu hướng cải cách trong WTO, thách thức đối với hệ thống thương mại đa phương và tác động đến Việt Nam.
Ngày 16/7, tại Italia, bên lề Hội nghị Bộ trưởng Thương mại G7 mở rộng, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tiếp bà Ngozi Okonjo Iweala - Tổng giám đốc WTO.
Theo nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, tăng trưởng thương mại toàn cầu dự kiến sẽ tăng gấp đôi trong năm nay do lạm phát giảm bớt và nền kinh tế Mỹ tăng tốc.
Ngày 27/3, WTO dự đoán thuế hải quan đối với các sản phẩm kỹ thuật số như phim trực tuyến và tải phần mềm sẽ đánh vào người tiêu dùng và DN vào năm 2026.
Trước thềm bế mạc Hội nghị MC13, Tổng giám đốc WTO kêu gọi các Bộ trưởng nỗ lực hơn nữa và tìm ra sự đồng thuận về các vấn đề khác nhau vẫn còn tồn tại.
Theo thông tin mới nhất từ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Phiên bế mạc Hội nghị cấp Bộ trưởng WTO lần thứ 13 sẽ kết thúc muộn hơn so với dự kiến.
Dự thảo quy định mới nhất của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) về thủy sản đã mở rộng số các thành viên phải tuân thủ.
Để thúc đẩy hợp tác kinh tế, hai bộ trưởng của Việt Nam và Costa Rica thống nhất tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai bên gặp gỡ, tìm kiếm cơ hội giao thương.
Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 diễn ra tại UAE, Việt Nam cam kết ủng hộ nỗ lực và các sáng kiến cải cách WTO để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.
Sáng 26/2, Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ 13 của Tổ chức Thương mại Thế giới (MC13) đã khai mạc tại Abu Dhabi, Thủ đô của Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất.
Các Bộ trưởng đại diện cho 123 thành viên WTO đã ra Tuyên bố chung cấp Bộ trưởng đánh dấu việc hoàn tất Hiệp định Tạo thuận lợi Đầu tư cho Phát triển (IFD).
Đoàn công tác của Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn sẽ tham dự Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 (MC13) tại UAE.
Hiện nay, các thị trường xuất khẩu nông sản trọng điểm của Việt Nam đều có xu thế gia tăng các biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) như thay đổi mức dư lượng tối đa thuốc bảo vệ thực vật (MRL), dư lượng kháng sinh, vật liệu tiếp xúc thực phẩm, ô nhiễm vi sinh vật...
Ngày này năm xưa 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Ngày này năm xưa 4/1, Tổ chức Thương mại Thế giới chấp thuận đơn xin gia nhập của Việt Nam; Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP.
Ngày 18/5/2023, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã làm việc với Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweal.
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) xếp hạng Việt Nam vào nhóm 30 nền kinh tế xuất nhập khẩu hàng hóa lớn nhất thế giới.
Ngày này năm xưa, ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), kỷ niệm Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại.
Ngày 15/7, các tổ chức quốc tế tuyên bố hành động khẩn cấp để giải quyết an ninh lương thực toàn cầu.
Sau khi khép lại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ 12 (MC12) vào ngày 17/6 vừa qua, Tổ chức Thương mại thế giới đã đón nhận luồng sinh khí mới sau 27 năm tồn tại.
Hội nghị bộ trưởng lần thứ 12 (MC12) diễn ra trong bối cảnh WTO đang đối mặt nhiều khó khăn và cần cải cách toàn diện.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị quá trình cải cách WTO cần bảo đảm cân bằng quyền lợi và nghĩa vụ, phù hợp với trình độ phát triển của các thành viên.
Ngày 6/5, Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và các quốc gia khác đã đưa ra tuyên bố chung với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) để củng cố an ninh lương thực toàn cầu.
Ngày 13/4, những người đứng đầu Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Chương trình Lương thực Thế giới của Liên hợp quốc (WFP) và Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã ban hành một tuyên bố chung kêu gọi hành động phối hợp để giúp các nước dễ bị tổn thương giải quyết các mối đe dọa ngày càng tăng đối với an ninh lương thực.
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đang được thúc đẩy tăng cường vai trò của mình trong việc giải quyết các rào cản thương mại mới và tạo thuận lợi thương mại cho các sản phẩm thiết yếu để đối phó với Covid-19 như vắc xin, thuốc, vật tư y tế và thiết bị y tế.
Đại dịch COVID-19 đang diễn ra đã làm gián đoạn dòng chảy thương mại trong khu vực và nêu bật tầm quan trọng của việc tạo thuận lợi cho thương mại hàng hóa giữa các quốc gia thành viên ASEAN. Hồi tháng 3, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dự đoán rằng khối lượng thương mại hàng hóa toàn cầu dự kiến sẽ tăng 8% vào năm 2021 và 4% vào năm 2022, sau khi giảm 5,3% vào năm 2020.
Ngày 14/7, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã ban hành ấn bản năm 2021 Tổng hợp Thuế quan Thế giới, một ấn phẩm chung của WTO, Trung tâm Thương mại Quốc tế (ICC) và Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD). Ấn phẩm cung cấp thông tin toàn diện về các biện pháp thuế quan và phi thuế quan do hơn 170 quốc gia và vùng lãnh thổ hải quan áp đặt.