Theo chuyên gia Nga, Evgeny Shatov, giá dầu Brent trong nửa đầu năm 2025 sẽ duy trì ở mức hiện tại và có thể có những sai lệch nhỏ.
Theo Reuters, giá dầu Brent Biển Bắc giảm 33 xu Mỹ (0,45%) xuống 72,55 USD/thùng. Giá dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) giảm 32 xu Mỹ (0,46%) xuống 69,06 USD/thùng.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh (OPEC+) vừa thông báo lùi kế hoạch tăng sản xuất tới tháng 1/2025, trong bối cảnh nhu cầu yếu…
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cho biết, nhu cầu dầu thế giới sẽ tăng 1,8 triệu thùng/ngày vào năm 2025.
Theo tờ Tehran Times của Iran, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) dường như đang phải đối mặt với 3 thách thức.
Nối tiếp sự ra đi của Indonesia, Qatar và Ecuador, ngày 21/12, Angola chính thức tuyên bố rời Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) sau 16 năm là thành viên.
Angola tuyên bố rút khỏi Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) sau 16 năm là thành viên trong bối cảnh tranh chấp về hạn ngạch sản xuất dầu.
Hãng xếp hạng tín dụng Fitch Ratings nhận định, Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ cùng các đối tác (OPEC+) có thể cắt giảm thêm sản lượng trong năm 2024.
Trong ít nhất vài năm tới, OPEC và các đối tác (OPEC+) cần quản lý nguồn cung để ngăn chặn nguy cơ lao dốc của giá dầu.
OPEC sẽ không để giá dầu trượt quá nhiều xuống dưới 80 USD/thùng vào năm tới và sử dụng quyền định giá của mình để giữ giá ở mức 80-100 USD.
Thị trường dầu toàn cầu dự kiến sẽ khá cân bằng với mức thặng dư nhẹ trong năm 2024.
Chiến dịch này nằm trong chiến lược nhằm ổn định thị trường dầu mỏ đang tăng vọt, và chống lại giá bơm tăng cao sau cuộc xung đột ở Ukraine.
Sản lượng dầu của (OPEC) ổn định trong tháng 10.
Ngày 3/10, Bộ trưởng Dầu khí Ấn Độ Hardeep Singh Puri cho biết nước này sẽ quản lý giá dầu mỏ nếu giá "vàng đen" vượt quá 100 USD/thùng.
Việc Saudi Arabia và Nga tuyên bố gia hạn cắt giảm sản lượng và thu hẹp xuất khẩu dầu thô đã khiến giá dầu Brent vượt mốc 90 USD/thùng.
Tại cuộc họp cấp bộ trưởng vào tháng 6, các nhà lãnh đạo Tổ chức Các nước xuất khẩu Dầu mỏ đã quyết định gia hạn cắt giảm sản lượng tự nguyện đến năm 2024.
Giá dầu thô thế giới đã giảm liên tiếp trong 4 tuần nay, xóa sạch tất cả mức tăng đã đạt được sau thông báo cắt giảm nguồn cung mới nhất của OPEC.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) hầu như không thay đổi dự báo về nhu cầu dầu toàn cầu, dự đoán mức tăng trưởng là 2,33 triệu thùng mỗi ngày.
Các kho dự trữ dầu thương mại đã tăng lên trong những tháng gần đây tại các nền kinh tế phát triển trong OECD.
OPEC dự báo nhu cầu dầu mỏ thế giới sẽ tăng thêm 2,3 triệu thùng/ngày lên mức trung bình 101,87 triệu thùng/ngày trong năm nay.
Ngày 16/11, Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Haitham al-Ghais cho biết, tổ chức này sẵn sàng “can thiệp vì lợi ích của thị trường dầu mỏ.
Ngày 14/11, OPEC cảnh báo tác động của phương Tây nhằm cản trở hoạt động xuất khẩu dầu của Nga khiến thị trường năng lượng trở nên rất bấp bênh.
Việc giá dầu thô tăng lên 100 USD/thùng bộc lộ một số rủi ro trong việc cắt giảm sản lượng gây tranh cãi của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và đồng minh.
Ngày 7/9, giá dầu thế giới giảm do lo ngại mới về suy thoái kinh tế và đồng đôla Mỹ mạnh đè nặng lên mặt hàng này.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC +) đã đảo ngược mục tiêu tăng sản lượng dầu của tháng này tại cuộc họp ngày 5/9 vừa qua.
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đồng minh (OPEC +) có thể quyết định cắt giảm sản lượng bất kỳ lúc nào.
Với việc giá dầu thế giới có thế giảm, những người sử dụng dầu nặng không còn lựa chọn nào khác ngoài việc phòng ngừa.
Mức tăng sản lượng 100 nghìn thùng mỗi ngày của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) có thể không chỉ là mức nhỏ nhất trong kỷ lục mà còn là mức ngắn nhất.
10 nhà sản xuất OPEC trong thỏa thuận OPEC + đã bơm 24,8 triệu thùng/ngày dầu thô vào tháng 6, với sản lượng giảm 1 triệu thùng/ngày so với mức mục tiêu.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) nhóm họp để quyết định xem có nên bơm thêm dầu thô vào thị trường để kiềm chế giá dầu cao hay không.