Trung Quốc tăng nhập khẩu tinh bột sắn từ Việt Nam, giảm từ Thái Lan
Năm 2024, Việt Nam là thị trường thứ 2 cung cấp tinh bột sắn cho Trung Quốc đạt 757,72 triệu USD, tăng 50,2% về lượng và 46,2% về kim ngạch so với cùng kỳ.
11 tháng năm 2024, Việt Nam là thị trường cung cấp sắn lớn thứ 6 cho Hoa Kỳ, với 619 tấn, trị giá 872 nghìn USD, tăng 9,9% về lượng và tăng 9,7% về trị giá so.
Thống kê từ Tổng cục Hải quan, tính đến hết tháng 11/2024, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 2,3 triệu tấn sắn và sản phẩm sắn các loại, thu về hơn 1,04 tỷ USD.
10 tháng, tổng khối lượng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt gần 2,1 triệu tấn với kim ngạch 948,7 triệu USD, giảm về khối lượng và kim ngạch so cùng kỳ.
8 tháng Việt Nam thu về hơn 822 triệu USD từ xuất khẩu sắn, sản lượng đạt hơn 1,7 triệu tấn, giảm 3,8% về lượng nhưng tăng 7% về trị giá so với cùng kỳ.
Điểm sáng của xuất khẩu sắn trong nửa đầu năm là giá tăng mạnh với mức bình quân đạt 454 USD/tấn, tăng 15% so với cùng kỳ 2023.
10 tháng năm 2023, thị phần sắn lát của Việt Nam trong tổng nhập khẩu sắn lát của Trung Quốc tăng so với cùng kỳ năm 2022.
Trong 8 tháng đầu năm 2023, Việt Nam là nhà cung cấp tinh bột sắn lớn thứ 2 cho thị trường Đài Loan (Trung Quốc).
Cục XNK (Bộ Công Thương) dự báo nhu cầu mua sắn và tinh bột sắn từ Trung Quốc vẫn cao do thị trường này tăng cường dự trữ lương thực, ngũ cốc cho tiêu dùng.
Giá tinh bột sắn bán ra cũng tăng theo xu thế chung của thị trường khi nhu cầu mua hàng từ Trung Quốc tăng lên.
Không chỉ số lượng lớn từ của Thái Lan, Trung Quốc còn chi 1,11 tỷ USD mua tinh bột sắn của Việt Nam trong năm 2022.
Các nhà máy tinh bột sắn phía Bắc đang đưa hàng lên cửa khẩu để giải phóng hàng tồn kho trước khi vụ mới bắt đầu từ tháng 9 tới. Trong khi đó, phía Trung Quốc nhận hàng vẫn khá chậm, nhu cầu tiêu thụ yếu hơn do đang trong mùa nắng nóng.
9 tháng năm 2021, thị phần tinh bột sắn của Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Trung Quốc chiếm 16,9%, giảm mạnh so với mức 38,2% của cùng kỳ năm 2020; trong khi thị phần tinh bột sắn của Thái Lan chiếm 72,8%, tăng mạnh so với mức 58,9% của cùng kỳ năm 2020.
Việt Nam là thị trường lớn thứ 2 cung cấp sắn lát và tinh bột sắn cho Trung Quốc. Tuy nhiên, 9 tháng đầu năm 2021, thị phần sắn lát và tinh bột sắn của Việt Nam trong tổng trị giá nhập khẩu sắn lát của Trung Quốc đều giảm so với cùng kỳ năm 2020.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Cục QLTT Hải Phòng vừa phối hợp với lực lượng công an kiểm tra, phát hiện 1.057 bao tinh bột sắn tương đương 52,8 tấn có dấu hiệu giả mạo nguồn gốc, xuất xứ tại cơ sở sản xuất ở Quán Toan, Hải Phòng.
Việc hợp tác với Stapro - nhà sản xuất tinh bột sắn thực phẩm hàng đầu ở Thái Lan, Cargill đang hướng đến mở rộng cung cấp sản phẩm tinh bột sắn đặc sản của mình ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, góp phần đáp ứng các yêu cầu chế biến sản phẩm của các nhà sản xuất thực phẩm và mong đợi từ phía người tiêu dùng.
Trong 7 tháng năm 2020, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn ước đạt 1,6 triệu tấn với giá trị 542 triệu USD; tăng 15,2% về khối lượng và 3% về giá trị so với cùng kì năm 2019. Trung Quốc vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực sắn và sản phẩm sắn của Việt Nam.
Do tận dụng được nguồn nguyên liệu tinh bột sắn sẵn có; áp dụng công nghệ sản xuất hiệu quả, đồng bộ… sản phẩm methyl-ß-cyclodextrin (M-ß-CD) do Việt Nam nghiên cứu phát triển sẽ có chất lượng tốt, giá thành cạnh tranh.
Kỳ nghỉ Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán khá gần nhau, nhu cầu nhập khẩu hàng từ phía Trung Quốc yếu trong bối cảnh tồn kho tại Trung Quốc còn khá nhiều, xuất khẩu tinh bột sắn của Việt Nam trong tháng 1/2020 dự báo sẽ vẫn trầm lắng.
Trung Quốc đang là thị trường lớn nhất của sắn và sản phẩm sắn Việt Nam. Trong đó, tinh bột sắn đang tăng mạnh thị phần ở Trung Quốc.
Xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn trong tháng 8/2019 đạt 180,72 nghìn tấn, trị giá 71,82 triệu USD, tăng 88,2% về lượng và tăng 70,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2018