Từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội TP. Hà Nội đã giải ngân cho 6.447 lượt khách hàng vay vốn với doanh số cho vay đạt 508 tỷ đồng.
Đến hết tháng 1/2025, cho vay tín dụng chính sách đạt 10.529 tỷ đồng, với 165 nghìn lượt hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay vốn.
Tín dụng chính sách - một chủ trương nhân văn của Đảng hợp với lòng dân đã làm nhiều cuộc đời người thay đổi, nhiều vùng thôn bản lột xác thoát nghèo, làm giàu.
NHCSXH là kênh tín dụng tin cậy giúp hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác vươn lên, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế địa phương.
Ngày 09/01, tại Hà Nội, HĐQT NHCSXH họp phiên thường kỳ quý IV/2024. Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng - Chủ tịch HĐQT NHCSXH chủ trì phiên họp
Nguồn vốn tín dụng chính sách đã góp phần quan trọng, đưa Việt Nam trở thành hình mẫu của thế giới về giảm nghèo và tăng trưởng kinh tế.
Theo Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Chương trình cho vay giải quyết việc làm đã có 12.665 lượt khách hàng vay vốn với số tiền 936 tỷ đồn
Theo ngân hàng, để thúc đẩy lĩnh vực “Tam nông” phát triển nhanh, bền vững chương trình tín dụng cần tách bạch giữa tín dụng chính sách và tín dụng thương mại.
Nguồn vốn vay cho người chấp hành xong án phạt tù đã giúp 5,5 nghìn người “lầm lỗi” xóa bỏ mặc cảm, tự tin phát triển sản xuất kinh doanh, làm lại cuộc đời.
Yên Bái là 1 trong những tỉnh miền núi phía Bắc chịu thiệt hại nặng nề do hoàn lưu của cơn bão số 3 với những đợt mưa to, lũ lớn diễn ra từ ngày 7-11/9 vừa qua.
Không chỉ là đòn bẩy phát triển kinh tế cho hộ nghèo, tín dụng chính sách xã hội còn góp phần hiện thực hóa những giấc mơ tri thức của hàng triệu học sinh.
Triển khai tín dụng chính sách xã hội là thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; nâng cao chất lượng cuộc sống và hạnh phúc của nhân dân.
Tín dụng chính sách xã hội xác định là giải pháp quan trọng nhằm thực hiện các chủ trương, chính sách, mục tiêu, nhiệm vụ của Đảng về tăng trưởng kinh tế.
Cuộc thi viết “Tín dụng chính sách xã hội - Ý Đảng, lòng Dân” chính thức nhận tác phẩm dự thi từ ngày 15/8/2024 đến ngày 31/10/2024.
Đến 30/6/2024, tổng dư nợ tín dụng chính sách xã hội đạt 350.735 tỷ đồng, trong đó 99,49% tổng dư nợ được ủy thác qua các tổ chức chính trị - xã hội.
Bạc Liêu đã đạt được những kết quả đáng kể trong công tác giảm nghèo nhờ vào việc triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách xã hội.
Thời gian qua, nguồn vốn chính sách đã trở thành “cánh én dệt mùa xuân”, mang lại ấm no cho 6,8 triệu hộ nghèo, hộ cận nghèo, gia đình chính sách trên cả nước.
Gần nửa thế kỷ sau ngày thống nhất, mảnh đất chiến khu Tây Ninh đầy bom đạn năm nào, nay đã thay da đổi thịt
Nâng cao năng lực hoạt động của tín dụng chính sách không chỉ cần sự phối hợp với tín dụng thương mại mà còn cần thu hút các nguồn vốn hợp pháp khác.
Hoạt động tín dụng chính sách xã hội còn nhiều hạn chế, khó khăn, vướng mắc. Do đó, cần phải có những quan điểm mới, giải pháp mới đối với hoạt động này.
Bất chấp tín dụng toàn nền kinh tế quay đầu giảm, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn Hà Nội đạt 3,688 triệu tỷ đồng, tăng 0,93%.
Ngân hàng Chính sách xã hội đã thực hiện giải ngân hơn 827 tỷ đồng chương trình tín dụng chính sách vay mua máy tính, thiết bị phục vụ học tập trực tuyến.
Ngân hàng Chính sách xã hội cho biết, tổng nguồn vốn tín dụng chính sách đến 31/12/2023 đạt trên 346 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 49 nghìn tỷ đồng (17%).
Bà Phùng Thanh Trang (Lai Châu) là giáo viên,sinh ngày 16/2/1972,31 năm đóng BHXH bắt buộc,lao động trong điều kiện bình thường. Bà đã nghỉ chế độ BHXH 61 ngày.
Việt Nam là một trong những quốc gia làm tốt chiều cạnh giảm nghèo trong mục tiêu thiên niên kỷ, và tín dụng chính sách có vai trò rất lớn trong quá trình này.
Đây là chia sẻ của ông Phan Hồng Thủy - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Ủy ban Dân tộc về vấn đề chính sách tín dụng ưu đãi cho người nghèo và đối tượng chính sách.
9h30 ngày mai (8/11), Báo Công Thương dự kiến tổ chức Tọa đàm “Tín dụng chính sách: Đòn bẩy phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số”.
Phát huy vai trò của tín dụng chính sách xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần thực hiện hiệu quả Nghị quyết của Đảng về an sinh xã hội.
Tích cực triển khai chính sách tín dụng trong Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Tín dụng chính sách xã hội đã trở thành “điểm sáng” và là “trụ cột” trong hệ thống các chính sách giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội của Đảng, Nhà nước.