Tỉnh Bắc Kạn đã và đang triển khai hiệu quả nhiều dự án hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, gắn với tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào dân tộc.
Tiêu thụ sản phẩm cho bà con vùng dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những hoạt động trọng tâm được Bộ Công Thương và các doanh nghiệp thực hiện.
Các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tại Thanh Hóa đang nỗ lực ứng dụng công nghệ vào các khâu sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm nhằm thúc đẩy sản xuất.
Từ nay đến cuối năm là giai đoạn khuyến mãi nhộn nhịp nhất, bởi có nhiều sự kiện tiêu dùng lớn, như: Giáng sinh, Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025…
Chiều nay (29/11), tại huyện Tân Uyên, UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị bàn giải pháp liên kết tổ chức sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp...
Công ty Cổ phần DAP - Vinachem vừa thông qua Nghị quyết về sản xuất kinh doanh đặt mục tiêu tiêu thụ 56.000 tấn DAP, lợi nhuận trước thuế đạt trên 52 tỷ đồng.
Kết nối cung - cầu là ''chìa khóa'' để các doanh nghiệp, Hợp tác xã tại Tuyên Quang tìm kiếm đối tác, mở rộng thị trường, giảm bớt áp lực đầu ra cho hàng hóa.
Ông Nguyễn Tuấn Vinh, CEO Công ty TNHH Công nghệ Placod chia sẻ về những dự định trong thời gian tới để kết nối người nông dân với các đối tác tiêu thụ sản phẩm
Để phát triển ngày càng vững mạnh, bản thân các doanh nghiệp và doanh nghiệp giữa các tỉnh cần liên kết mật thiết, cam kết, tiêu thụ sản phẩm của nhau.
Sở Công Thương Thừa Thiên Huế phối hợp với các đơn vị đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, góp phần tiêu thụ sản phẩm, quảng bá hàng hoá Việt Nam…
Là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp trồng cây thạch đen, gần đây, huyện Thạch An vận động nhân dân đầu tư, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Sáng 20/9, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp tổ chức họp báo thông tin Hội chợ Làng nghề lần thứ 20, năm 2024.
Với thế mạnh trong sản xuất, chế biến nông sản, Lâm Đồng cũng đang đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, kết nối tiêu thụ sản phẩm cho địa phương.
Nhờ chuyển đổi số, chè Shan tuyết của Tuyên Quang đã thực sự “lên ngôi” trở thành sản phẩm hàng hóa có giá trị cao được khách hàng trong, ngoài nước biết đến.
Ngành Công Thương Đắk Nông đã và đang phối hợp với các doanh nghiệp, đơn vị nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm thế mạnh, đẩy mạnh thương mại địa phương phát triển.
Phiên chợ nông sản và sản phẩm OCOP năm 2024 lan tỏa mạnh mẽ Cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam tại TP. Đà Nẵng.
Toàn tỉnh Bắc Ninh hiện có 174 sản phẩm OCOP, các sản phẩm cơ bản phát huy tốt giá trị trên thị trường, tuy nhiên đường để lên kệ siêu thị lại không dễ.
Liên minh Hợp tác xã tỉnh Thừa Thiên Huế hướng dẫn, hỗ trợ xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm…, qua đó, hình thành một số mô hình hợp tác xã kiểu mới.
Sự kiện kết nối giao thương, tiêu thụ sản phẩm góp phần phát huy sức mạnh của cộng đồng và vai trò làm chủ của phụ nữ trong phát triển kinh tế - xã hội.
4 chuỗi siêu thị Goldfruit, Wiki Food, ECO-MART và Fuji Fruit vừa ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với 19 doanh nghiệp, chủ thể OCOP.
Hội chợ nhằm giới thiệu, quảng bá, kết nối tiêu thụ các sản phẩm tiêu biểu, sản phẩm OCOP, sản phẩm chủ lực của tỉnh với quy mô khoảng 100 gian hàng.
Tỉnh Phú Thọ đã và đang thực hiện các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt là xúc tiến xuất khẩu vào thị trường mới.
Hội nghị Kết nối giao thương, xúc tiến xuất khẩu Đà Nẵng 2024 có 9 cặp doanh nghiệp trao đổi, kết nối hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của nhau.
Thời gian qua, Sở Công Thương Đắk Nông đã triển khai nhiều giải pháp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm OCOP của địa phương.
Có nguồn tiêu thụ ổn định và ngày càng rộng mở, nhưng sản phẩm OCOP 3 sao gạo nếp Cay Nọi huyện Mường Lát cung ứng ra thị trường với sản lượng còn khiêm tốn.
Cuối năm, nhất là dịp Tết Nguyên đán, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thịt động vật trên địa bàn huyện Bảo Thắng tăng từ 20 - 30% so với ngày thường.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất từ Chương trình MTQG 1719 đã kết nối tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, thúc đẩy khởi nghiệp vùng đồng bào dân tộc tỉnh Phú Thọ.
Kết nối, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tiêu thụ sản phẩm là một trong những nội dung được Sở Công Thương tỉnh Bình Định chú trọng thời gian qua.
Mô hình thương mại hai chiều nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và cung ứng mặt hàng thiết yếu cho địa phương.
Trong năm 2024, Hà Nội sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm và phát triển các kênh phân phối hàng Việt Nam ở nước ngoài.