Du lịch khởi sắc đang mở thêm cánh cửa tiêu thụ đối với hàng hoá, nông sản Mộc Châu, cũng như tạo động lực cho kinh tế địa phương phát triển.
Thị trường hàng hóa dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa ổn định cung cầu, không có tình trạng khan hiếm hay tăng giá đột biến.
Đây là nội dung đáng lưu ý tại Chỉ thị số 29/CT-TTg ngày 27/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về kích cầu tiêu dùng, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh...
Hội chợ thương mại Việt-Lào năm 2024 nhằm thúc đẩy sự hợp tác thương mại, đồng thời thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa và xuất khẩu giữa hai nước.
Thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Thái Bình đã triển khai nhiều giải pháp kết nối cung cầu, thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá tại thị trường nội địa.
Qua kết nối của Sở Công Thương và các địa phương, sản phẩm nông, đặc sản Tây Nguyên sẽ được phân phối rộng rãi tới người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ căn cứ chức năng nhiệm vụ của mình có kế hoạch, giải pháp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ nông dân tiêu thụ hàng hóa nông sản.
Với tiềm năng sẵn có, Bắc Kạn có điều kiện thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, từ đó kích cầu giao thương, tiêu thụ hàng hoá.
Thời gian qua, các địa phương có đồng bào dân tộc đã kịp thời nắm bắt cơ hội, tận dụng ưu thế của thương mại điện tử để chủ động phân phối hàng hóa.
Trước xu hướng phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, tỉnh Thái Bình đã và đang đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thông qua các nền tảng này.
Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn nhất là tiêu thụ hàng hóa trong nước và xuất khẩu đều giảm sút, do đó, rất cần sự tiếp sức về vốn và mở rộng thị trường.
TS. Nguyễn Minh Phong - Chuyên gia kinh tế chia sẻ, "thổi hồn" văn hóa vào các sản phẩm là bí quyết giúp gắn kết du lịch và tiêu thụ hàng hoá nông sản miền núi.
Hàng loạt các chương trình lớn cấp quốc gia đã được Bộ Công Thương triển khai lồng ghép với việc tiêu thụ hàng hoá vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc.
Nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, lãnh đạo Sở Công Thương tỉnh Hải Dương đã đề xuất Bộ Công Thương hỗ trợ triển khai nhiều hoạt động xúc tiến thương mại.
Trong bối cảnh thị trường xuất khẩu đang gặp nhiều thách thức, doanh nghiệp đang tìm cách tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm ở thị trường nội địa.
Những tháng cuối năm, nhu cầu tiêu thụ hàng hóa dự kiến sẽ tăng cao, nên công tác chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết tại Quảng Ninh đang được tích cực triển khai.
Tỉnh Cao Bằng đã triển khai nhiều giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử, tạo thêm đầu ra ổn định cho tiêu thụ hàng hóa.
Trước nhu cầu hàng hóa tăng cao của người dân TP. Hồ Chí Minh, sàn thương mại điện tử Vỏ Sò (của Viettel Post) đã triển khai gian hàng “An tâm ở nhà - Mọi thứ có Voso lo” với sự đồng hành của Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh. Trong vòng 4 ngày triển khai, Vò Sò đã bán gần 100 tấn rau quả tươi cho người dân TP. Hồ Chí Minh.
Thiếu các thông tin cơ chế chính sách, thị trường, sản phẩm… khiến cho việc kết nối tiêu thụ hàng hóa giữ doanh nghiệp sản xuất và phân phối khu vực biên mậu còn gặp nhiều khó khăn. Do đó, các hoạt động xúc tiến thương mại và kết nối giao thương cần được triển khai dưới nhiều hình thức thiết thực để tháo gỡ khó khăn cho khu vực này.