Cục Quản lý thị trường tỉnh Khánh Hòa phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức tiêu hủy hơn 11.500 đơn vị sản phẩm nhập lậu, giả mạo nhãn hiệu.
Sáng 13/10, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang cho biết vừa phối hợp với các lực lượng chức năng tiêu hủy lượng lớn hàng hóa vi phạm tịch thu trong năm 2024.
Cơ quan chức năng đã phát hiện 51 tấn phân giả trên địa bàn Thanh Hóa, ngoài xử phạt hơn 162 triệu đồng còn chuyển hồ sơ sang cơ quan công an tiếp tục điều tra.
Ngày 6/8, Cục Quản lý thị trường Hưng Yên thông tin về việc giám sát tiêu hủy 255 chiếc đèn xe máy giả nhãn hiệu kiểu dáng công nghiệp.
Bộ Công Thương ghi nhận nhiều ý kiến góp ý để hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Đội Quản lý thị trường Số 3, Cục Quản lý thị trường TP. Hồ Chí Minh vừa giám sát, tiêu hủy lô hàng hóa vi phạm gồm hơn 24.000 sản phẩm, trị giá gần 7 tỷ đồng.
Nhiều người tiêu dùng vẫn nghĩ, hàng giả chỉ xuất hiện ở những mặt hàng có giá trị cao, nhưng thực tế, từ cục pin, gói muối đến viên thuốc... đều bị làm giả.
Hàng loạt sản phẩm thuốc lá nhập lậu, hàng tiêu dùng, thời trang, đồ chơi trẻ em, 415 lít xăng RON 95 –III… trị giá gần 3 tỷ đồng bị tiêu hủy.
Hưởng ứng Ngày phòng chống hàng giả, hàng nhái (29/11), chiều 24/11, Tổng cục Quản lý thị trường mở cửa Phòng trưng bày chủ đề “Hiểu hàng thật - Tránh hàng giả"
Để ngăn chặn hiệu quả các hành vi vi phạm trên thương mại điện tử phải coi mạng xã hội, các sàn như "trận đấu" ngoài đời thật để chủ động đấu tranh và xử lý.
Trong các ngày 2, 6, 7/6, Cục Quản lý thị trường đã tổ chức tiêu hủy số lượng lớn chai đựng khí dầu mỏ hóa lỏng, bình khí cười, quần áo vi phạm hành chính.
Do có những bất cập trong công tác quản lý và thiếu hành lang pháp lý nên nguy cơ ô nhiễm môi trường trong quá trình tiêu hủy, xử lý hàng giả đã hiện hữu
Việc tiêu hủy hàng giả, hàng kém chất lượng trong quá trình thu giữ của cơ quan chức năng là vấn đề về môi trường được quan tâm khi mà thiếu hành lang pháp lý
Tây Ninh vừa xử phạt, buộc tiêu hủy hàng hóa vi phạm giả mạo nhãn hiệu “ADIDAS” đang được bảo hộ tại Việt Nam và 50.000 khẩu trang không rõ xuất xứ.
Hà Tĩnh không phải là điểm nóng về buôn lậu, sản xuất hàng giả, tuy nhiên tình trạng kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn hiệu được bảo hộ, “đội lốt” hàng Việt Nam, sản phẩm mập mờ nguồn gốc, xuất xứ… lại khá nhiều. Chính những hành vi này gây ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi người tiêu dùng và các doanh nghiệp chân chính, nhất là dịp Tết Nguyên đán đang cận kề.
Gần 1h sáng ngày 17/12, Đội quản lý thị trường số 4 thuộc Cục Quản lý thị trường Nghệ An phối hợp với Công an huyện Quỳnh Lưu phát hiện và ngăn chặn kịp thời lượng lớn thịt động vật bốc mùi đang vận chuyển từ Bắc vào Nam để tiêu thụ.
Tại Hà Tĩnh, thị trường hàng hoá phục vụ Tết bắt đầu nhộn nhịp dù còn hơn một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán. Điều này khiến khá nhiều người tiêu dùng lo ngại thực phẩm bẩn đội lốt hàng đảm bảo nhan nhản tuồn ra thị trường. Tuy nhiên, ngay từ đầu tháng 12/2020, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) đã đồng loạt ra quân, kiểm soát hàng hóa lưu thông trên địa bàn.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 thuộc Cục QLTT Lạng Sơn vừa thu giữ, tiêu hủy hàng hàng trăm kilogram thuốc bắc không rõ nguồn gốc trên địa bàn.
Ngày 22/6, Cục QLTT TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức tiêu hủy khoảng 40.000 sản phẩm, đây là tang vật các vụ vi phạm là hàng giả được bắt giữ trong thời gian qua. Tổng giá trị lô hàng tiêu hủy hơn 1 tỷ đồng.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) Quảng Nam cho biết, đơn vị vừa tiến hành tiêu hủy một số lượng lớn hàng giả, hàng hóa quá hạn sử dụng hoặc không rõ nguồn gốc xuất xứ với tổng giá trị gần 2 tỉ đồng.
Nhằm tuyên truyền và hưởng ứng Ngày phòng chống hàng giả, hàng nhái, ngày 29/11, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh), Cục Quản lý thị trường (QLTT) Quảng Ninh đã tổ chức tiêu hủy 30 mặt hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đã được các đội QLTT trong tỉnh phát hiện, thu giữ trong năm 2018.
Sáng 23/3, Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội đã tiến hành tiêu hủy 14 tấn hàng hóa vi phạm hành chính. Tham gia trong Hội đồng tiêu hủy có Chi cục QLTT Hà Nội, đại diện Viện kiểm sát Hà Nội, Sở Công Thương, Sở Tài chính, Công an TP. Hà Nội.