Việt Nam - Indonesia: Phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương đạt 18 tỷ USD vào năm 2028
FTA Việt Nam – EAEU: Động lực thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam - Nga
Ngày 13/01, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Saudi Arabia tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ của chuyến công tác tại Nhật Bản, sáng 19/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản năm 2024.
Sáng ngày 19/12, tại Nhật Bản, trong khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản 2024, Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Phạm Quang Hiệu đã có bài phát biểu.
CPTPP thúc đẩy kinh tế Việt Nam, mở ra cơ hội kinh doanh mới
Ngày 29/9/2024, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Vương Văn Đào đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc
EVFTA thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam - Slovenia tăng hơn 12 lần
Năm 2024 sẽ là năm có nhiều triển vọng và dư địa cho hợp tác xúc tiến thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt Nam và Ấn Độ.
Kim ngạch thương mại song phương giữa Việt Nam và Ấn Độ trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt gần 8,67 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2023.
Trung Quốc và Việt Nam đang thắt chặt quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại song phương; giao lưu kinh tế, thương mại giữa hai nước ngày càng có sức sống mạnh mẽ.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc và Việt Nam đang thắt chặt quan hệ hợp tác kinh tế thương mại song phương, hợp tác, giao lưu ngày càng trở nên mật thiết.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Long đánh giá, Hiệp định CPTPP đã và đang tạo ra xung lực mới để thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư giữa hai nước Việt Nam - Peru.
Chuyến thăm của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đến Trung Quốc nhằm làm sâu sắc thêm mối quan hệ hữu nghị song phương trong đó có lĩnh vực kinh tế thương mại.
Canada được đánh giá là thị trường tiềm năng, đây cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang đất nước này.
Tìm hướng đi mới thúc đẩy hợp tác thương mại song phương giữa Việt Nam và Costa Rica
Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ có lẽ sẽ không bị tác động hoặc tác động không đáng kể khi Hoa Kỳ chưa công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường.
Hoa Kỳ luôn là thị trường xuất khẩu quan trọng số 1 của Việt Nam, là thị trường có tiêu chuẩn cao và áp dụng ngày càng nhiều các biện pháp phòng vệ thương mại.
Tham tán Nguyễn Thị Hồng Thủy cho rằng, hợp tác trong phát triển công nghiệp, năng lượng, khai khoáng đang là điểm sáng trong quan hệ thương mại Việt Nam - Séc.
Cộng đồng người Việt tại Hungary góp phần tiêu thụ hàng hoá Việt Nam, đồng thời cũng là kênh kết nối giữa các doanh nghiệp sở tại với doanh nghiệp trong nước.
Thời gian qua, thương mại Việt Nam - EU đã có bước phát triển tương đối nhanh chóng và mạnh mẽ.
Với kim ngạch đạt 54,3 tỷ USD, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong nửa đầu năm 2024 và được kỳ vọng sẽ tăng trưởng trong thời gian tới.
Việt Nam không chỉ là đối tác thương mại lớn nhất của Campuchia trong ASEAN mà còn là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Campuchia trên thế giới.
Tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa có buổi làm việc với ông Shindo Yoshitaka, Bộ trưởng phụ trách Hiệp định CPTPP của Nhật Bản.
Việt Nam - Hàn Quốc đặt mục tiêu nâng thương mại song phương lên 150 tỷ USD
Ngày 20/5, Triển lãm ''Dệt may Italia – Phong cách và đột phá' khai mạc tại Đại học Bách khoa Hà Nội. Dệt may được xem là nền tảng thương mại Việt Nam - Italia.
Hơn 74 năm qua, quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác giữa Việt Nam – Bulgaria không ngừng được vun đắp, với mục tiêu vì tiến bộ chung cho hai dân tộc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Indonesia thống nhất phấn đấu đưa kim ngạch thương mại song phương đạt 18 tỷ USD vào năm 2028.
Thời gian qua, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư Việt - Lào có nhiều chuyển biến tích cực. Thương mại song phương trong quý I năm 2024 đạt 476,8 triệu USD.
Hiện tại, Việt Nam đã thiết lập được mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện với 7 trong số các cường quốc hàng đầu trên thế giới.