Phát triển kinh tế làng nghề: Cần có chính sách phù hợp

Phát triển kinh tế làng nghề: Cần có chính sách phù hợp

Các sản phẩm làng nghề của cả nước đã xuất khẩu sang khoảng 160 quốc gia, vùng lãnh thổ, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,7 tỷ USD/năm, giúp nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của người dân nông thôn. Tuy nhiên, làng nghề hiện nay đang tồn tại một số bất cập và phải có các chính sách phù hợp để phát triển, nhất là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế.
Xây dựng thương hiệu làng nghề: Cần chiến lược bài bản

Xây dựng thương hiệu làng nghề: Cần chiến lược bài bản

Mặc dù có thế mạnh song đến nay, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN) của Việt Nam vẫn chưa tạo được thương hiệu trên thị trường quốc tế, vì vậy giá cả và đầu ra rất bấp bênh. Để tạo đầu ra ổn định đòi hỏi các doanh nghiệp (DN), làng nghề phải chú trọng xây dựng thương hiệu.
Thương hiệu làng nghề: Gian nan phát triển

Thương hiệu làng nghề: Gian nan phát triển

Một số làng nghề hiện đã đăng ký nhãn hiệu tập thể nhưng chưa khai thác hiệu quả trong quá trình phát triển. Theo các chuyên gia, để tháo gỡ thực trạng này ngoài sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp thì cơ sở sản xuất tại làng nghề phải có ý thức bảo vệ thương hiệu, nói không với hàng giả, hàng nhái và chủ động trong hoạt động tuyên truyền quảng bá.
Hà Nội: Nâng tầm thương hiệu làng nghề

Hà Nội: Nâng tầm thương hiệu làng nghề

Các chương trình hỗ trợ xây dựng nhãn hiệu tập thể, phát triển mẫu mã sản phẩm…đã giúp thương hiệu của một số làng nghề trên địa bàn TP. Hà Nội được nhận diện trên thị trường, góp phần gia tăng giá trị kinh tế.