Đến thời điểm hiện tại các doanh nghiệp viễn thông di động đã hoàn thành đối soát, chuẩn hoá thông tin thuê bao của 125 triệu thuê bao đang hoạt động.
Dù Bộ Thông tin Truyền thông ngừng cung cấp sim thuê bao di động không chính chủ, nhưng người dân vẫn có thể dễ dàng mua loại sim này trên thị trường.
Bộ Thông tin và Truyền thông vừa đề nghị các tỉnh, thành và các Sở Thông tin và Truyền thông thực hiện thanh tra diện rộng doanh nghiệp viễn thông từ ngày 5/4.
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm cho biết, các thuê bao di động đăng ký bằng chứng minh thư nhân dân cũ vẫn hoạt động bình thường.
Các nhà mạng cho biết, đa số khách hàng đã chủ động chuẩn hoá thông tin thuê bao phù hợp với dữ liệu dân cư để không bị khoá.
Đến hết ngày 26/3, còn 2,2 triệu thuê bao chưa thực hiện chuẩn hóa thông tin cho trùng khớp với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Sau hơn 10 ngày triển khai chuẩn hóa thông tin thuê bao với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đã có hơn 1 triệu thuê bao thực hiện việc này.
Từ 31/3, các thuê bao di động có thông tin đăng ký chưa đúng sẽ bị khóa, vì vậy, kiểm tra số điện thoại có cần chuẩn hóa thông tin hay không rất quan trọng.
Sau 31/3, thuê bao di động có thông tin chưa chuẩn, không trùng khớp với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư sẽ bị khóa chiều gọi đi.
Báo cáo di động của Ericsson cho thấy, thuê bao di động 5G dự kiến sẽ đạt 5 tỷ trên toàn cầu vào năm 2028. 5G cũng sẽ trở thành công nghệ hàng đầu ở Đông Nam Á.
Mới đây, xuất hiện tình trạng người dùng di động nhận được cuộc gọi từ số lạ mạo danh Cục Viễn thông... và đe dọa sẽ khóa 2 chiều SIM điện thoại của họ.
Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 25/2011/NĐ-CPcủa Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông, Bộ Thông tin và Truyền thông đề xuất bỏ yêu cầu chụp ảnh chân dung chủ thuê bao di động vì thật sự không mang lại ý nghĩa trong công tác quản lý.
Sau hơn 10 ngày bị khóa 1 chiều, nhiều thuê bao di động đã đến các điểm giao dịch của nhà mạng hoặc thực hiện chuẩn hóa thuê bao online.