Nợ xấu gia tăng trong năm 2025 là lo ngại của giới chuyên gia phân tích đầu tư khi Thông tư 02 đã hết hiệu lực.
Ngân hàng Nhà nước đã chính thức gia hạn Thông tư 02 về giãn, hoãn nợ thêm 6 tháng, kéo dài đến hết năm 2024 thay vì kết thúc vào ngày 30/6 như ban đầu.
Tuần qua, cổ phiếu ngân hàng bật tăng mạnh sau khi Ngân hàng Nhà nước công bố Dự thảo Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2023/TT-NHNN.
Ngân hàng Nhà nước khẳng định, việc kéo dài thời gian cơ cấu nợ theo Thông tư 02 đến hết năm 2024 không ảnh hưởng đến cơ chế trích lập dự phòng rủi ro hệ thống.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết, đơn vị này đã trình Chính phủ về việc gia hạn Thông tư 02 thêm 6 tháng, thay vì hết hiệu lực từ tháng 6/2024.
Thông tư 02 có ý nghĩa quan trọng cho doanh nghiệp, quy định về việc cơ cấu thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng, có hiệu lực từ tháng 4/2023.
Nút thắt Thông tư 02 đã phần nào được nới lỏng khi Ngân hàng Nhà nước có quan điểm sẽ gia hạn để hỗ trợ doanh nghiệp, ngân hàng và cả nền kinh tế.
HOREA vừa có văn bản khẩn gửi Thủ tướng, đề nghị Ngân hàng Nhà nước gia hạn thêm 12 tháng thời điểm áp dụng giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn.
Thông tư 02 quy định việc tổ chức tín dụng cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn được các doanh nghiệp mong đợi.
Tại hội nghị về công tác tín dụng và triển khai Thông tư 02/2023, lãnh đạo các ngân hàng cam kết triển khai nhanh Thông tư 02 và gói tín dụng 120.000 tỷ đồng.
Các chuyên gia, nhà phân tích tài chính cùng chung nhận định, Thông tư 02, 03 của Ngân hàng Nhà nước mới ban hành là mũi tên trúng nhiều đích.
Theo Thông tư 02, dù được cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ, xong các ngân hàng vẫn phải trích lập dự phòng tối thiểu 50% trong năm 2023 và 100% trong năm 2024.
Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.