Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia, việc phát triển đô thị thông minh cũng chính là quá trình thực hiện chuyển đổi số trong phạm vi đô thị, thành phố đó. Nói cách khác, phát triển đô thị thông minh không thể tách rời mà phải gắn kết chặt chẽ với quá trình chuyển đổi số tại địa phương.
Chìa khóa của cách mạng công nghiệp 4.0 là sự cải tiến công nghệ quản lý thông qua internet vạn vật (IoT), AI, dữ liệu lớn (Big data) và công nghệ điện toán. Đây là thời điểm quyết định doanh nghiệp sản xuất nào sẽ tồn tại và bứt phá.
Tiến sĩ Phạm Thái Lai - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Siemens Đông Nam Á và Việt Nam - trả lời phỏng vấn phóng viên Báo Công Thương.
Ngày 7/9, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) chính thức phát động Giải thưởng Thành phố Thông minh Việt Nam 2020 (Vietnam Smart City Award).
Theo các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo, chuyên gia nông nghiệp, cùng lãnh đạo một số tỉnh tại ĐBSCL, việc cho mở tờ khai hải quan lúc nửa đêm của Tổng cục Hải quan là thiếu sự minh bạch, tạo bức xúc trong cộng đồng DN xuất khẩu gạo.
Tỉnh Quảng Ninh đã chính thức đưa vào vận hành Trung tâm Điều hành thành phố thông minh.
Cùng với việc số hóa công tác quản lý, TP. Hồ Chí Minh sẽ ưu tiên đầu tư xây dựng thành phố thông minh nhằm tạo ra các kết nối trong giải quyết thủ tục hành chính, giảm chi phí giao dịch, minh bạch thông tin...
Để giải quyết bài toán chi phí đầu tư, đi kèm với triển khai 5G, mỗi quốc gia cần tạo điều kiện hình thành những mô hình kinh doanh mới.
Đà Nẵng đang hướng đến mục tiêu thành phố thực phẩm thông minh đến năm 2025, tầm nhìn 2030, trong đó con người là trung tâm của hệ thống thực phẩm.
Ngày 8/8, tại Hà Nội, Công ty UBM Asia phối hợp với Hội Cấp Thoát nước Việt Nam (VWSA) tổ chức Hội thảo ngành nước VIETWATER 2018, với chủ đề "Quản lý nước thông minh hướng tới phát triển bền vững".