Việc bãi bỏ mức lương cơ sở sẽ khiến không còn mức lương làm căn cứ để tính các chế độ bảo hiểm xã hội.
Sau cải cách tiền lương, không còn phụ cấp thâm niên, giáo viên mong muốn được hưởng phụ cấp theo nghề mới tương xứng tính chất, đặc thù từng cấp học.
Phụ cấp thâm niên là một sự động viên, ghi nhận thời gian cống hiến của giáo viên, việc cắt bỏ khoản này khi cải cách tiền lương khiến thầy cô nặng tâm tư.
Sau cải cách tiền lương, mức lương khởi điểm của công chức, viên chức trình độ đào tạo đại học có thể tăng lên khoảng 4,2 triệu đồng/tháng...
Từ 1/7/2024, thực hiện cải cách tiền lương, bảng lương của giáo viên sẽ bãi bỏ lương cơ sở và hệ số như hiện nay.
Từ năm 2025 trở đi, tiếp tục điều chỉnh tiền lương tăng bình quân 7%/năm đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang.
Một trong những nội dung về cải cách tiền lương sẽ được xin ý kiến Bộ Chính trị là việc bảo lưu tiền lương, để đảm bảo lương mới không thấp hơn lương cũ.
Theo chính sách cải cách tiền lương, từ ngày 1/7/2024, lương công chức, lương hưu, lương tối thiểu sẽ tăng.
Theo phương án cải cách tiền lương, từ 1/7/2024, dự kiến tiền lương bình quân chung của cán bộ, công chức, viên chức sẽ tăng khoảng 30%.
Theo Nghị quyết của Quốc hội, từ 1/7/2024 sẽ thực hiện cải cách tiền lương, đồng thời điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hàng tháng...
Cử tri kiến nghị Chính phủ cần có giải pháp hiệu quả để kiềm chế lạm phát, bình ổn giá cả hàng hóa thị trường để việc cải cách tiền bảo đảm mục đích, ý nghĩa.
Thực hiện cải cách tiền lương từ 1/7/2024, nhiều giáo viên băn khoăn sẽ không còn phụ cấp thâm niên nhà giáo, đặc biệt đối với giáo viên đã công tác lâu năm.
Khi thực hiện cải cách tiền lương, lương viên chức giáo dục và y tế sẽ cao hơn so với mặt bằng chung của đội ngũ công chức và viên chức khác.
Bộ Nội vụ đã xây dựng tờ trình để báo cáo Bộ Chính trị các nội dung cụ thể về chế độ tiền lương mới, đánh giá tác động khi cải cách tiền lương...
12 nhiệm vụ trọng tâm được Chính phủ đặt ra trong năm 2024, theo đó sẽ tập trung tiến hành cải cách tiền lương, triệt để tiết kiệm chi, nhất là chi thường xuyên