Từ thực tiễn, kinh nghiệm quản lý trong ngành giáo dục, đại biểu Quốc hội cho biết, hiện trạng thừa - thiếu giáo viên cục bộ đang ngày càng trầm trọng.
'Bài toán' nhiều năm chưa có 'lời giải': Nhiều địa phương miền Trung tiếp tục thiếu giáo viên trong năm học mới 2024 – 2025, nhất là tại các huyện miền núi.
Tình trạng thiếu giáo viên còn diễn ra phổ biến tại hầu hết các địa phương, tập trung nhiều ở các môn học như: Tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật.
Với yêu cầu triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cần phải bổ sung đủ số lượng giáo viên đứng lớp bảo đảm theo thực tế dự báo.
Bộ Nội vụ đề nghị UBND tỉnh Thanh Hóa cần thay đổi phương thức cấp phát ngân sách theo số lượng biên chế sang "đặt hàng" theo quy mô học sinh.
Lương thấp trong khi phải xoay xở, đánh vật với các khoản chi tiêu của cuộc sống khiến nhiều giáo viên đã phải ngậm ngùi giã từ bục giảng.
Ngày mai (5/9), học sinh cả nước bước vào năm học mới. Tuy nhiên nhiều địa phương vẫn đang rơi vào tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng ở nhiều cấp học.
Tính đến cuối năm học 2022 - 2023, cả nước còn thiếu 118.253 nghìn giáo viên, tăng thêm hơn 11 nghìn so với năm học 2021 - 2022.
Tại Nghệ An, câu chuyện thiếu giáo viên luôn được nhắc đến trước mỗi năm học mới và dường như chưa có giải pháp trị tận gốc vấn đề này.
Lương thấp, vướng nhiều quy định ngặt nghèo... khiến TP. Hồ Chí Minh rất khó khăn trong việc tuyển dụng cũng như giữ chân đội ngũ giáo viên.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nhận được hơn 200 ý kiến của cử tri, trong đó bày tỏ sự lo lắng giữa việc ngành thiếu giáo viên và hiện tượng giáo viên bỏ việc.
Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, số lượng giáo viên theo chương trình mới sẽ thiếu hơn 90.000 giáo viên. Tuy nhiên, cần phải đánh giá lại tình hình này.
Vì thiếu giáo viên dạy học, hiệu trưởng và hiệu phó một trường tiểu học tại tỉnh Kon Tum đã phải thay phiên đứng lớp.