Nhờ thiết kế sinh thái trong sản phẩm bán ra thị trường, Nestlé Việt Nam và Nhựa Duy Tân đã góp phần giảm nhựa, tiết kiệm nguyên liệu, giảm phát thải carbon.
Để triển khai kinh tế tuần hoàn thành công, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững, thiết kế sinh thái là công cụ góp phần tạo ra các sản phẩm bền vững.
Trong Quy định về thiết kế sinh thái cho các sản phẩm bền vững, EU có đưa ra quy định cấm tiêu huỷ hàng dệt may tồn kho, dự kiến áp dụng vào giữa năm 2026.
Quy định này khi có hiệu lực sẽ cho phép thiết lập các yêu cầu và thông tin về thiết kế sinh thái hầu hết các loại hàng hóa vật chất đưa vào thị trường EU.
Đối với thiết kế sinh thái hoạt động này vẫn chưa phát triển ở Việt Nam do còn thiếu các công cụ pháp lý, cơ chế khuyến khích và cả nhận thức của DN.
Vừa qua tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương phối hợp với UNDP và CCS tổ chức hội thảo thiết kế sinh thái góp phần thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững.
Trong Quy định về thiết kế sinh thái cho các sản phẩm bền vững, EU đưa ra quy định cấm tiêu huỷ hàng dệt may tồn kho, dự kiến áp dụng vào giữa năm 2026.