Thời gian qua do ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, đặc biệt là nguồn cung thực phẩm khá dồi dào nhưng nhiều sản phẩm chăn nuôi bán dưới giá thành sản xuất khiến người chăn nuôi thua lỗ nặng. Tuy nhiên, doanh nghiệp, người chăn nuôi ở Nghệ An vẫn nỗ lực đầu tư tái đàn, tăng đàn, kỳ vọng vào thị trường sẽ khởi sắc vào mùa tiêu thụ cuối năm.
Những người chăn nuôi lợn ở khắp châu Âu đang chuẩn bị tinh thần cho một cú sốc thị trường sau khi Trung Quốc ban hành lệnh cấm nhập khẩu thịt lợn Đức trị giá gần 1 tỷ euro thì cuối cùng sẽ được đưa vào thị trường EU.
Cùng điểm lại 10 sự kiện kinh tế thế giới nổi bật năm 2019, có tác động lớn đến quan hệ giữa các nước và kinh tế toàn cầu do Báo Công Thương bình chọn.
Trước tình trạng thiếu hụt nguồn cung khiến giá thịt lợn liên tục neo ở mức cao như thời gian qua, Bộ Công Thương đã và đang phối hợp chặt chẽ với các doanh nghiệp sản xuất và phân phối bình ổn giá cả mặt hàng này.
Trước tình trạng dịch tả lợn châu Phi đang diễn biến ngày càng phức tạp, ngày 30/5, Bộ Công Thương đã chủ trì cuộc họp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, các địa phương, doanh nghiệp, cùng xây dựng cơ chế hỗ trợ tổ chức thực hiện việc thu mua, giết mổ và cấp đông thịt lợn nhằm ổn định cung cầu thị trường mặt hàng thịt lợn thời gian tới.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) vừa có văn bản hỏa tốc yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện ngay một số giải pháp ổn định nguồn cung mặt hàng thịt lợn.
Tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An, từ trung tuần tháng 10 đến nay giá lợn hơi xuống thấp, chạm đáy chỉ còn 34.000 đồng mỗi kg, bằng 50% giá so với cùng kỳ năm trước và thấp nhất trong vòng 2 năm qua. Tuy nhiên, giá thịt lợn thành phẩm bán tại các chợ vẫn rất cao.