Luật Điện lực (sửa đổi) được thông qua tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV đã chính thức có hiệu lực từ ngày hôm nay (1/2/2025) với nhiều nội dung đáng chú ý.
Năm 2025 được đánh giá là một năm quan trọng trong tiến trình chuyển đổi sang thị trường điện cạnh tranh toàn diện tại Việt Nam.
PGS.TS Đinh Văn Châu, Hiệu trưởng Trường Đại học Điện lực đã đưa ra quan điểm về vai trò của thị trường điện cạnh tranh, các vướng mắc và đề ra các giải pháp.
Bộ Công Thương đã xây dựng Dự thảo Luật Điện lực sửa đổi nhằm đưa ra các điều chỉnh cần thiết để tạo thị trường điện cạnh tranh lành mạnh.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với các đơn vị về nội dung liên quan năng lượng điện
Sáng 4/9 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài đã chủ trì cuộc họp rà soát, sửa đổi, bổ sung dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).
Sau 30 năm hoạt động, Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (A0) đã hoàn thành sứ mệnh của mình và tiếp tục giữ vai trò nhạc trưởng trong giai đoạn mới.
Cơ chế mua bán điện trực tiếp thực thi sẽ tăng sức hút đầu tư, thúc đẩy thị trường điện cạnh tranh
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, cơ chế mua bán điện trực tiếp có ý nghĩa quan trọng, khuyến khích thu hút đầu tư và phát triển thị trường điện cạnh tranh.
Ngày thứ 2 trong hội nghị lấy ý kiến dự thảo Luật Điện lực bắt đầu với 3 chuyên đề trong dự thảo luật.
Thị trường điện cạnh tranh đang triển khai theo 3 cấp độ, song những quy định trong Luật Điện lực vẫn còn vướng mắc cần sửa đổi, trong đó có vấn đề hợp đồng.
Hiện thị trường điện cạnh tranh (cấp độ 3) đã được phê duyệt, tuy nhiên cần hoàn thiện một số chính sách để thị trường bán lẻ điện cạnh tranh có thể vận hành.
Dù mới tham gia nhưng Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn đã nhanh chóng thích ứng linh hoạt và hiệu quả với thị trường điện cạnh tranh.
Công ty Nhiệt điện Sơn Động - Tổng công ty Điện lực - TKV thích ứng hiệu quả với thị trường điện cạnh tranh
Tính đến hết tháng 12/2022, thị trường điện cạnh tranh của Việt Nam đã có 108 nhà máy điện tham gia trực tiếp chào giá.
Một vấn đề khác mà nhiều người hay nhắc tới và cho rằng Việt Nam chưa có thị trường điện cạnh tranh nên dẫn đến độc quyền. Sự thật có phải như vậy?
Thời gian qua, một số doanh nghiệp đầu tư điện năng lượng tái tạo đã phản ánh những khó khăn về huy động nguồn, lãng phí nguồn điện.
Sau 10 năm vận hành thị trường điện cạnh tranh Việt Nam đã từng bước xoá bỏ độc quyền, nâng cao tính công bằng, minh bạch với sự tham gia của nhiều thành phần.
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là những thay đổi rõ nét của Công ty Nhiệt điện Uông Bí khi tham gia thị trường.
Dù mới tham gia nhưng công ty Nhiệt điện Nghi Sơn đã nhanh chóng thích ứng linh hoạt và hiệu quả với thị trường điện cạnh tranh.
Đó là chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng tại Hội nghị tổng kết vận hành Thị trường phát điện cạnh và Thị trường bán buôn điện canh tranh thí điểm giai đoạn 1/7/2017 đến 30/6/2018, diễn ra ngày 8/10.
Đây là phát biểu của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đối với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tại Hội nghị Tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm 2015 và triển khai kế hoạch năm 2016, được tổ chức tại Hà Nội trong hai ngày 6-7/1/2016.
Là một trong những tổng công ty mạnh của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tổng công ty điện lực Vinacomin (Vinacomin Power) đã có nhiều giải pháp nâng cao công tác quản trị doanh nghiệp, chủ động tham gia thị trường điện cạnh tranh ngay từ ngày đầu vận hành ở cấp độ 1, từng bước đưa các nhà máy vận hành an toàn, hiệu quả...
Chuẩn bị bước vào thị trường bán buôn điện cạnh tranh, vấn đề khó khăn tại các doanh nghiệp là việc thiếu đội ngũ cán bộ chuyên môn có trình độ, kiến thức chuyên sâu về thị trường. Lường trước những khó khăn này, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đang đẩy mạnh công tác quản trị và đào tạo phát triển nguồn nhân lực, vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh vừa phục vụ cho thị trường bán buôn điện cạnh tranh.
Ông Trần Đình Nhân - Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC)- cho biết, năm 2015 cũng như giai đoạn 2011 - 2015, đơn vị đã cung cấp đủ điện cho gần 3,6 triệu khách hàng với tổng sản lượng điện thương phẩm đạt trên 55,8 tỷ kWh. Tỷ lệ số xã có điện đạt 99,68% và 98,33% hộ nông thôn có điện.
Bên lề Hội thảo “Xây dựng thể chế thị trường năng lượng cạnh tranh ở Việt Nam” do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vừa tổ chức, phóng viên Báo Công Thương có cuộc trao đổi với luật sư Julian Scarff – chuyên gia tư vấn luật đến từ Australia, người dành nhiều thời gian nghiên cứu về thể chế thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam.
Tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa 14, dự kiến sẽ khai mạc ngày 20/10/2020 tới đây, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công Thương - Trần Tuấn Anh, sẽ báo cáo Quốc hội về tình hình “phát triển thị trường điện lực cạnh tranh”. Thông tin tổng hợp từ Bộ Công Thương cho thấy, thị trường điện lực đã chuyển sang giai đoạn đầu bán buôn điện cạnh tranh và đang từng bước được củng cố, hoàn thiện. Đồng thời, Bộ Công Thương cũng đang xây dựng thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, dự kiến sẽ đưa vào vận hành sau năm 2023.