Ngành gỗ và mỹ nghệ Việt Nam vươn ra thế giới, khẳng định vị thế
Xuất khẩu hàng hóa của Lâm Đồng năm 2024 tăng trưởng đáng kể với sự đa dạng thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt tại các nước Châu Mỹ và Châu Âu.
Hiệp định CPTPP, FTA Việt Nam - Chile đã và đang góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các đối tác châu Mỹ.
Hội nghị kết nối giao thương giữa doanh nghiệp Việt Nam và châu Mỹ đã mở ra nhiều cơ hội kết nối, đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường này.
Hội thảo Tăng cường năng lực DN điện tử Việt Nam trong chuỗi cung ứng: Cập nhật các quy định xuất khẩu điện tử đi các thị trường Âu - Mỹ diễn ra chiều 4/11.
Tăng cường kết nối với thị trường châu Mỹ, tận dụng lợi thế từ CPTPP
Chiều 30/9/2024, Thứ trưởng Trương Thanh Hoài làm việc với Phó Chủ tịch Intel Sarah Kemp, thảo luận kế hoạch đầu tư và hợp tác công nghệ bán dẫn tại Việt Nam.
Thị hiếu tiêu dùng tại khu vực châu Âu, châu Mỹ ngày càng chú trọng các sản phẩm nhập khẩu phân khúc tầm trung, an toàn, tiện lợi, bảo vệ môi trường.
Trong các khu vực thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm 2023, chỉ có duy nhất châu Phi ghi nhận sự tăng trưởng dương.
Từ ngày 6-8/6/2024, Triển lãm kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế (VIET NAM SOURCING 2024) sẽ được diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh.
Năm 2024, để giúp doanh nghiệp khai thác tối đa cơ hội từ thị trường Âu Mỹ, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên gợi mở 6 định hướng cho Vụ Thị trường châu Âu - châu Mỹ.
Ngày 27/10, Tạp chí Công Thương tổ chức Tọa đàm trực tuyến: Tận dụng “đòn bẩy” CPTPP, gia tăng xuất khẩu sang thị trường châu Mỹ.
Châu Âu - châu Mỹ là thị trường tiềm năng với nhiều dư địa lớn đối với hàng hóa Việt Nam. Nhằm tiếp tục làm sâu sắc mối quan hệ với các đối tác từ khu vực này, Bộ Công Thương đã chủ trì nhiều hoạt động giao thương, tiếp xúc và tạo được hiệu quả tích cực.
Các sản phẩm của Việt Nam bước đầu đã thâm nhập vào thị trường châu Mỹ và được người dân tại đây rất có thiện cảm. Đây chính là cơ hội để doanh nghiệp (DN) Việt có thể bứt phá và thâm nhập sâu vào thị trường này, tuy nhiên DN cần “máu lửa” hơn nữa, điều chỉnh năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu mới của thị trường…
Việt Nam được đánh giá đang và sẽ là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư châu Mỹ trong xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt cần nắm bắt cơ hội phát triển mới, thích ứng và có chiến lược tiếp cận thị trường bài bản để hàng hóa của Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường này.