Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trà Vinh quyết tâm chống khai thác IUU và nỗ lực gỡ cảnh báo “Thẻ vàng” cho thuỷ sản Việt Nam.
Nếu không giải quyết được hoạt động khai thác IUU, Việt Nam sẽ bị xác định là quốc gia không hợp tác, rất có thể sẽ bị áp dụng biện pháp “thẻ đỏ” và tất cả sản phẩm thủy sản từ khai thác sẽ bị cấm xuất khẩu vào EU. Gấp rút hoàn thành mục tiêu gỡ “thẻ vàng” trong năm 2022 và 2023 đang được các bộ ngành địa phương gấp rút triển khai, thực hiện.
Các bộ, ngành, địa phương đã và đang triển khai quyết liệt nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), hướng tới phát triển nghề cá bền vững, tháo gỡ “thẻ vàng” sớm nhất.
Đây là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại cuộc họp trực tuyến về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) kết nối tới 28 tỉnh, thành phố ven biển, 136 quận, huyện, thị xã và 675 xã, phường, thị trấn.
Trong trường hợp bị EC phạt “thẻ đỏ”, tác động trước mắt và trực tiếp nhất đối với thủy sản Việt Nam sẽ là lệnh cấm thương mại của EC nếu Việt Nam không đáp ứng các quy định về chống khai thác thủy sản IUU. Khi đó, ước tính ngành thủy sản Việt Nam sẽ tổn thất khoảng 480 triệu USD mỗi năm nếu mất thị trường EU.
Cuối tháng 10 tới là tròn 3 năm Ủy ban châu Âu (EC) áp “thẻ vàng” đối với hàng thủy sản xuất khẩu Việt Nam. Tỉnh Nghệ An đã góp phần chung với ngành thuỷ sản cả nước trong cuộc chạy đua góp phần gỡ “thẻ vàng” cho thủy sản xuất khẩu. Nhiều giải pháp được các ngành chức năng đưa ra để ngăn chặn tình trạng đánh bắt trái phép thủy sản tại địa phương.
Xử lý vi phạm hành chính tại các địa phương và xử lý tàu đánh bắt bất hợp pháp ở nước ngoài là hai trong số những yêu cầu quan trọng để tháo gỡ thẻ vàng đối với hải sản Việt Nam.
Sau 2 năm kể từ khi Ủy ban châu Âu (EC) đưa ra cảnh báo “thẻ vàng” đối với sản phẩm hải sản khai thác của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường châu Âu, công tác quản lý nghề cá trên địa bàn Nghệ An đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Cần hành động một cách nhanh chóng, quyết liệt, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện thống nhất từ Trung ương đến địa phương các giải pháp, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong công tác triển khai ngăn chặn, loại bỏ hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), gỡ cảnh báo “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với Việt Nam. Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng, Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về chống khai thác IUU tại Phiên họp lần thứ 2 của Ban chỉ đạo, diễn ra ngày 15/10.
Theo thông báo của Ủy ban châu Âu (EC), Đoàn Thanh tra của Tổng vụ Biển và Thủy sản châu Âu (DG - MARE) sẽ sang làm việc tại Việt Nam từ ngày 4 - 12/11/2019 để đánh giá việc khắc phục khuyến cáo trong thực hiện quy định liên quan đến khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo, không theo quy định (IUU).
Xuất khẩu hải sản của Việt Nam sang thị trường EU đã sụt giảm mạnh kể từ khi Ủy ban châu Âu (EC) áp dụng thẻ vàng đối với hoạt động khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định của Việt Nam (khai thác IUU). Sau 2 năm, dù các cơ quan chức năng và doanh nghiệp rất nỗ lực song đến nay Việt Nam chưa gỡ bỏ được thẻ vàng, do tình trạng vi phạm khai thác hải sản trái phép vẫn còn diễn biến phức tạp.
Hạ tầng nghề cá là một trong những yếu tố quyết định việc hoàn thiện chín tiêu chí do Ủy ban châu Âu đề ra trong quy định chống khai thác, đánh bắt bất hợp pháp.
Số vụ vi phạm khai thác hải sản trái phép khu vực Biển Đông vẫn còn diễn biến phức tạp, hiện trạng chống khai thác IUU của Việt Nam trên thực tế chưa được cải thiện đáng kể,… điều này đặt ra những giải pháp quyết liệt để Việt Nam có thể tháo gỡ “thẻ vàng” của Ủy ban châu Âu (EC) đối với hải sản Việt Nam.
Đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) ghi nhận những tiến bộ từ Việt Nam và sẽ quay lại để xem xét vấn đề “thẻ vàng” đối với thủy sản vào tháng 4/2019, thay vì kế hoạch đặt ra trước đó là vào tháng 1/2019.
Ý thức được việc phòng chống khai thác trái phép hải sản trên biển không những ảnh hưởng tới môi trường biển mà còn