Các hiệp định thương mại tự do, trong đó có hiệp định tạo thuận lợi thương mại (TFA) đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu. Doanh nghiệp Đà Nẵng cũng bày tỏ mong muốn các thủ tục hải quan sẽ được thuận lợi hóa hơn nữa để tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp khi thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.
Với việc được lựa chọn và trở thành 1 trong 6 địa phương trong cả nước thực hiện thí điểm thành lập Cơ chế Tạo thuận lợi thương mại cấp địa phương, TP. Đà Nẵng kỳ vọng sẽ thúc đẩy việc thực thi có hiệu quả hiệp định tạo thuận lợi thương mại (TFA), góp phần nâng cao các chỉ số thành phần cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh của TP. Đà Nẵng.
Khảo sát cho thấy có tới 95% doanh nghiệp có hoạt động liên quan đến xuất nhập khẩu miền Trung không biết hoặc chỉ biết sơ bộ về tạo thuận lợi thương mại. Các chuyên gia cho rằng, việc nắm rõ về tạo thuận lợi thương mại nói chung và biết khai thác hiệp định TFA nói riêng sẽ mang lại lợi ích lớn cho chính doanh nghiệp.
Việt Nam đã thực hiện khá tốt các cam kết theo Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, vẫn cần tiếp tục nỗ lực để thực thi đầy đủ yêu cầu về quản lý rủi ro, cải cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn công tác kiểm tra chuyên ngành để tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa.
Sau hai năm thực thi Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO (TFA), kim ngạch thương mại quốc tế được đánh giá đã có sự gia tăng rất lớn, trong đó các quốc gia đang phát triển như Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất.
Là một trong các quốc gia thành viên đầu tiên phê chuẩn Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO (TFA), Việt Nam đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp thực thi các cam kết của hiệp định nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động vận chuyển, thông quan, giải phóng hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) và quá cảnh.