Từ xa xưa, thời điểm “Tết ông Công, ông Táo” trong tâm thức người Việt luôn là “cột mốc” cuối cùng của năm để báo hiệu Tết đến, Xuân về.
Chuẩn bị phương tiện cho Táo Quân về chầu Trời, 'thủ phủ' cá chép đỏ ở xứ Thanh đang tất bật vào vụ, thương lái từ khắp nơi về đây để đặt hàng.
Trước ngày cúng ông Công ông Táo, chợ cá Yên Sở (quận Hoàng Mai, Hà Nội) lại tấp nập cảnh người mua kẻ bán cá chép. Giá cá năm nay đắt hơn đôi chút...
Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp là ngày tiễn ông Công ông Táo về trời để bẩm báo những việc đã xảy ra trong gia đình của một năm vừa qua.
Ngày 23 tháng Chạp, người dân Hà Nội tấp nập đi thả cá tiễn ông Công ông Táo về trời. Nhiều nhóm tình nguyện viên túc trực ở sông, hồ hỗ trợ người dân.
Tết ông Công ông Táo đã trở thành một nghi thức truyền thống vào ngày 23 tháng Chạp từ bao đời nay, vậy nguồn gốc ngày lễ này bắt nguồn từ đâu?
Sáng sớm nay 23 Tết ông Công ông Táo, người dân Hà Nội ngỡ ngàng chứng kiến sương mù dày đặc; khi di chuyển ngoài trời còn có cảm giác khó thở.
Sáng sớm 23 tháng Chạp, các khu chợ dân sinh đã tấp nập người dân sắm lễ tiễn ông Công ông Táo về trời. Các mặt hàng dồi dào đáp ứng nhu cầu người mua.
Vào ngày cúng ông Công ông Táo, thả cá chép là phong tục lâu đời, không thể thiếu trong mỗi gia đình.
Việc mua cá chép sống và phóng sinh sau khi cúng ông Công ông Táo thể hiện tinh thần nhân đạo, tuy nhiên cần lưu ý cách thả và nơi thả cá để không phạm đại kỵ.
Cá chép cúng ông Công ông Táo vừa được người dân thả xuống sông, chưa kịp bơi đã bị thuyền chờ trực vớt đem bán lại.
Tục lệ cúng ông Công ông Táo là nét đẹp văn hóa tâm linh truyền thống của người Việt Nam từ xa xưa. Vậy đồ cúng ông Táo gồm những gì?
Chỉ còn vài ngày nữa là đến Tết ông Công ông Táo (23 tháng Chạp), thị trường đồ lễ cúng đã trở nên sôi động với hàng hóa đa dạng, giá cả không tăng nhiều.
Những ngày này, cửa hàng trên phố Gia Ngư bán gà ngậm hoa hồng số lượng gấp 10 lần so với bình thường mới đủ phục vụ khách trong dịp Tết ông Công ông Táo.