Đến thời điểm này, cả nước đã ghi nhận 13.000 ca mắc tay chân miệng, tăng 2,5 lần so cùng kỳ.
Khi bị bệnh tay chân miệng, trẻ có các triệu chứng như biếng ăn, sốt nhẹ, đau họng, thường xuyên quấy khóc, biểu hiện mệt mỏi và có thể bị tiêu chảy.
Bệnh nhi chen chúc nằm dưới nền nhà, hành lang và cả lối đi của xe rác
Trước số ca mắc bệnh tay chân miệng gia tăng, Bộ Y tế khẳng định không thiếu thuốc điều trị.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã cấp phép nhập khẩu 15.000 lọ thuốc immunoglobulin theo quy định để đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh tay chân miệng.
Bệnh nhân nghi mắc đậu mùa khỉ tại Đà Nẵng đã có kết quả âm tính với virus gây bệnh này. Bệnh nhân có kết quả dương tính với virus tay chân miệng.
Tính từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận 100.210 trường hợp mắc tay chân miệng, 22 ca tử vong. So với cùng kỳ năm 2022 (52.296) số ca mắc tăng 91,6%.
Trường hợp tử vong vì tay chân miệng là bệnh nhi L.Q.T. SN 2019, ở huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, thường trú huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
Chỉ trong 1 tuần, TP. Hồ Chí Minh đã ghi nhận thêm 6 trường hợp mắc đậu mùa khỉ mới, nâng tổng số ca bệnh lên 19 ca.
Đến nay cả nước đã ghi nhận hơn 80.700 ca mắc tay chân miệng, 21 trường hợp tử vong.
Tính đến ngày 5/9, toàn tỉnh Ninh Thuận ghi nhận 394 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng, tăng 10,6 lần so với cùng kỳ năm 2022.
21.000 ống thuốc phenobarbital dạng tiêm về đến Việt Nam - bổ sung nguồn thuốc điều trị quan trọng bệnh tay chân miệng nặng tại TP. Hồ Chí Minh.
Thuốc điều trị bệnh tay chân miệng đã xác định được nguồn cung ứng đảm bảo nhu cầu điều trị bệnh đang diễn biến theo chiều hướng gia tăng.
Hiện nay, bệnh tay chân miệng đã vào mùa. Sự xuất hiện của virus EV71 khiến dịch bệnh lây lan nhanh và gây ra tình trạng nặng ở trẻ em.
Trên cả nước đã ghi nhận gần 9.000 ca mắc tay chân miệng, trong đó có 3 trường hợp tử vong.
Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm 2023 đến nay cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó đã có 03 trường hợp tử vong.
Tính đến chiều ngày 14/6, Hà Nội ghi nhận thêm 179 ca mắc tay chân miệng tại 23 quận, huyện, tăng 7 ca so với tuần trước đó.
Phó Giám đốc Sở Y tế Hà Nội Hoàng Đức Hạnh cho biết, từ đầu năm đến ngày 9/10, số trường hợp mắc sởi và tay chân miệng trên địa bàn Thủ đô tăng so với cùng kỳ năm 2017, chưa có trường hợp tử vong, chưa ghi nhận ổ dịch lớn.
Từ đầu năm 2017 đến nay, tỉnh Sóc Trăng ghi nhận có 128 ca mắc bệnh tay chân miệng, tăng 17 ca so với cùng kỳ năm 2016.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) thông tin dự kiến tháng 7 và 8 tới, các loại thuốc điều trị bệnh tay chân miệng nặng sẽ được nhập về Việt Nam.