Kinh doanh vận tải taxi công cộng bằng ô tô điện là mô hình mới, giúp giảm phát thải đối với các hãng taxi, từng bước thay thế xe chạy xăng.
Cục Hàng không kiến nghị các tỉnh lập kế hoạch, tăng tần suất và thời gian hoạt động của các chuyến xe buýt, taxi, xe công nghệ vào khung giờ ban đêm dịp Tết.
Việc giá xăng dầu liên tiếp giảm sâu vừa qua, khiến cho người dân và doanh nghiệp vui mừng bởi giá xăng dầu giảm, đồng nghĩa với gánh nặng lên vai đã nhẹ bớt.
Từ ngày 5/12/2020, Nghị định số 126/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý thuế (sau đây gọi tắt là NĐ126) có hiệu lực thi hành. Theo đó, cách tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với dịch vụ gọi xe công nghệ như Grab, Gojek, Bee... hay còn gọi là đơn vị hợp tác cá nhân kinh doanh có thay đổi. Cụ thể, các doanh nghiệp có trách nhiệm khai thuế GTGT cho toàn bộ doanh thu của hoạt động hợp tác kinh doanh với mức thuế là 10%.
Sau gần 4 năm thí điểm hoạt động taxi công nghệ tại 5 tỉnh, thành phố là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Khánh Hòa và Quảng Ninh, đến nay, Bộ Giao thông Vận tải (Bộ GTVT) vẫn chưa ban hành văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động của loại hình taxi công nghệ, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh giữa nhiều hãng taxi.
Vừa qua, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã trình Chính phủ dự thảo (lần thứ 7) Nghị định 86 quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng ôtô (thay thế Nghị định 86/2014). Trong dự thảo mới, Bộ GTVT bãi bỏ nhiều quy định theo hướng cởi trói, tạo sự công bằng cho doanh nghiệp taxi... Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc phỏng vấn ông Tạ Long Hỷ, Phó Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Ôtô Việt Nam, Chủ tịch Hiệp hội Taxi TP. Hồ Chí Minh xung quanh vấn đề này.