Trong 8 tháng vừa qua, ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 30,2 tỷ USD, tăng trưởng gần 20% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng hơn 10 năm qua.
3 nhóm hàng xuất khẩu chính của ngành công nghiệp dệt may là hàng dệt may; xơ, sợi; vải mành, vải kỹ thuật đều có tăng trưởng 2 con số trong quý 1/2022.
Trong thời gian qua, một số tỉnh, thành phố phía Nam đã thực hiện giãn cách xã hội để chống dịch Covid-19 bùng phát. Do đó, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ngành dệt may cũng chịu rất nhiều tác động.
Chịu ảnh hưởng mạnh từ dịch Covid-19, dự báo, xuất khẩu dệt may năm nay có nguy cơ giảm tới 30 - 40% so với năm trước. Tập trung cho thị trường nội địa, đa dạng sản phẩm là giải pháp các doanh nghiệp (DN) dệt may đang thực hiện nhằm duy trì tăng trưởng và tạo việc làm cho người lao động.
Tình trạng thiếu nguyên liệu sản xuất của doanh nghiệp (DN) dệt may hiện nay là hệ quả của việc phụ thuộc quá nhiều vào nguồn cung từ thị trường Trung Quốc. Đây thực sự là “bài toán” không dễ có lời giải ngay.
Lãnh đạo Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) khẳng định, đơn vị có thể đảm bảo nguồn cung vải và cung ứng ra thị trường từ 300.000-400.000 sản phẩm/ngày đối với mặt hàng khẩu trang được làm từ vải dệt kim kháng khuẩn với mức giá 7.000 đồng/chiếc. Đây là mức giá tương đương với chi phí sản xuất.
Diễn ra từ ngày 19 đến 21/9/2018, Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị và nguyên phụ liệu (HanoiTex 2018) giới thiệu thiết bị và nguyên phụ liệu phục vụ ngành công nghiệp dệt may của các doanh nghiệp đến từ 12 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đây thực sự là một cơ hội để giúp doanh nghiệp ngành dệt may tìm hiểu và trang bị cho mình những thiết bị tiên tiến, tạo điều kiện tiếp cận với công nghệ 4.0.