Ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu hơn 40 tỷ USD nhưng vẫn còn nhiều điểm yếu và mong muốn tìm giải pháp khắc phục.
Dù bất định nhưng vẫn có những yếu tố tác động và định hình thị trường dệt may thế giới nhưng quan trọng vẫn là sự linh hoạt và thích nghi của doanh nghiệp.
Quản trị, ứng dụng công nghệ hiện đại, đặc biệt dám đầu tư phát triển sản phẩm mới với độ rủi ro cao đã giúp một số doanh nghiệp dệt may 'vượt sóng' thành công.
Thị trường dệt may năm 2025 được nhận định nhiều rủi ro, khó đoán định bởi những yếu tố mới về chính trị từ những nhà nhập khẩu lớn và tăng nhiệt cạnh tranh.
Xuất khẩu dệt may của Việt Nam năm 2025 sẽ tăng trưởng 5-6%
Với kim ngạch 44 tỷ USD, tăng trưởng gần 11% so với năm 2023, Việt Nam có khả năng vượt Bangladesh đứng vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu hàng dệt may.
Đồng hành cùng người lao động nghiên cứu, cải tiến và ứng dụng các sáng kiến vào sản xuất, doanh nghiệp dệt may thu được nhiều lợi ích.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là kết thúc năm 2024, doanh nghiệp dệt may trong nước đang tích cực sản xuất, đáp ứng thời gian giao hàng và về đích theo đúng kế hoạch.
Sáng 23/10, Triển lãm HanoiTex & HanoiFabric 2024 đã được khai mạc, thu hút sự tham gia của nhiều nhà sản xuất, cung cấp công nghệ trong lĩnh vực dệt may.
Trong khuôn khổ HanoiTex & HanoiFabric 2024 tổ chức từ ngày 23-25/10/2024 tại Trung tâm triển lãm quốc tế I.C.E Hà Nội, sẽ diễn ra nhiều hội thảo quan trọng.
Tương tự trường hợp May Bình Minh, Vinatex (VGT) ra giá khá cao cho lô cổ phần đang sở hữu tại May Đồng Nai (Donagamex), khiến giới đầu tư không khỏi băn khoăn.
Chi phí nhân công đang cao hơn so với một số quốc gia cạnh tranh xuất khẩu khiến ngành dệt may chịu sức ép cạnh tranh lớn, nhất là khi giá đơn hàng thấp.
Với tốc độ tăng trưởng như hiện nay, dự kiến, đến cuối năm 2024, dệt may Việt Nam có 7 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu tỷ USD.
Đơn hàng cải thiện, sản xuất ổn định, doanh thu, lợi nhuận đã tăng nhưng vẫn còn nhiều thách thức đang chờ doanh nghiệp dệt may trong thời gian tới.
Trong Quy định về thiết kế sinh thái cho các sản phẩm bền vững, EU có đưa ra quy định cấm tiêu huỷ hàng dệt may tồn kho, dự kiến áp dụng vào giữa năm 2026.
Lãnh đạo Tập đoàn dệt may Việt Nam đã kiểm tra công tác chuẩn bị đánh giá hệ thống phục vụ sản xuất chính thức trong khuôn khổ dự án vải chống cháy.
Trung tâm Phát triển sản phẩm và kinh doanh hàng thời trang Vinatex được vận hành hiện thực mục tiêu một điểm đến, mở tầm nhìn chiến lược cho hàng dệt may.
Giá bông, sợi trên thị trường thế giới từ đầu năm tới nay biến động bất thường khiến kỳ vọng “cắt lỗ” của doanh nghiệp ngành sợi khó thành hiện thực.
Lương tối thiểu vùng tăng kể từ đầu tháng 7/2024 đã chồng thêm gánh nặng chi phí đầu vào cho doanh nghiệp dệt may khi đơn giá, đơn hàng không tăng.
Từ chỗ chủ yếu gia công theo thiết kế của đối tác, doanh nghiệp dệt may trong nước đang dần hiện thực hóa "giấc mơ" cung cấp trọn gói sản phẩm.
Chỉ số giá bông cơ bản đã giảm trong tháng 6/2024, điều này góp phần ổn định thị trường và giúp các nhà sản xuất sợi cắt bớt lỗ.
Nhờ giữ ổn định được lực lượng lao động, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã lập tức quay lại guồng sản xuất khi có đủ đơn hàng.
Nhờ nhu cầu tiêu dùng cải thiện, đơn hàng khởi sắc ngay từ những tháng đầu năm, dự kiến năm 2024 xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng trưởng 8-10%.
Công ty chứng khoán Rồng Việt dẫn thông tin khảo sát của Hiệp hội thời trang Hoa Kỳ về lợi thế cạnh tranh, trong đó có hàng dệt may Việt Nam.
Nửa cuối năm, dù áp lực tỷ giá được dự báo giảm nhưng doanh nghiệp dệt may được khuyến cáo cần bám sát diễn biến thị trường để ứng phó phù hợp.
Nếu thực hiện sớm quá thì khó bán hàng do giá cao nhưng muộn lại không vào được thị trường đích, đó là thế khó của doanh nghiệp dệt may trong thực hiện ESG.
Dù các nhãn hàng vẫn đang thận trọng theo dõi thị trường nhưng doanh nghiệp dệt may được khuyến cáo tính toán đàm phán đơn hàng cho quý IV/2024.
Thị trường khởi sắc cùng sự linh hoạt trong thời điểm quyết định mua bán nguyên liệu bông giúp doanh nghiệp ngành sợi giảm lỗ.
Theo nghiên cứu từ Tập đoàn Dệt may Việt Nam, hầu hết các chỉ số giá bông cơ bản tháng 4/2024 đều giảm hoặc ổn định.
Tập đoàn Dệt may Việt Nam nhận định, giá sợi có xu hướng cải thiện từ 10 – 15%, khi Trung Quốc tăng 55% nhập khẩu sợi so với cùng kỳ.