Để thu hút đầu tư vào Khu thương mại tự do Đà Nẵng, theo các chuyên gia, cần tăng cường vai trò của cơ quan hải quan trong tạo thuận lợi thương mại.
Hiện nay, Hải quan Việt Nam đã kết nối chính thức Cơ chế một cửa ASEAN để trao đổi thông tin Chứng nhận xuất xứ mẫu D (C/O Form D) điện tử với 9 nước ASEAN.
Những nội dung cần lưu ý khi thực thi cam kết hải quan, tạo thuận lợi TM trong trong Hiệp định CPTPP
Trong giai đoạn rà soát, các nền kinh tế G20 đã đưa ra 77 biện pháp tạo thuận lợi thương mại và 41 biện pháp hạn chế thương mại mới đối với hàng hóa.
Thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp tạo thuận lợi thương mại, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước,chống thất thu trong triển khai nhiệm vụ thu ngân sách.
Các hoạt động cải cách hành chính, tạo thuận lợi hóa thương mại đã góp phần thúc đẩy xuất nhập khẩu của Việt Nam
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, tỉ lệ tờ khai phải quản lý, kiểm tra chuyên ngành đã giảm từ 30% năm 2015 xuống còn 19% hiện nay.
Trong thời gian qua, ngành hải quan đã đẩy mạnh công tác cải cách hành chính; đơn giản hóa, tự động hóa quy trình thủ tục hải quan, tạo thuận lợi thương mại.
Các hiệp định thương mại tự do, trong đó có hiệp định tạo thuận lợi thương mại (TFA) đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu. Doanh nghiệp Đà Nẵng cũng bày tỏ mong muốn các thủ tục hải quan sẽ được thuận lợi hóa hơn nữa để tạo điều kiện tốt hơn cho doanh nghiệp khi thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.
Với việc được lựa chọn và trở thành 1 trong 6 địa phương trong cả nước thực hiện thí điểm thành lập Cơ chế Tạo thuận lợi thương mại cấp địa phương, TP. Đà Nẵng kỳ vọng sẽ thúc đẩy việc thực thi có hiệu quả hiệp định tạo thuận lợi thương mại (TFA), góp phần nâng cao các chỉ số thành phần cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh của TP. Đà Nẵng.
Trao đổi thông tin với ông Carsten Schittek - Tham tán Công sứ Phái đoàn Liên minh châu Âu tại (EU) tại Việt Nam ngày 3/11/2021, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Việt Nam - ông Mai Xuân Thành, đã bày tỏ mong muốn được lắng nghe những ý kiến góp ý, trao đổi kịp thời từ phía đại diện EU để giải quyết kịp thời các vướng mắc, khó khăn phát sinh nhằm tạo thuận lợi thương mại hàng hóa giao thương giữa Việt Nam và EU.
Tại phiên rà soát chính sách thương mại lần thứ hai của Việt Nam diễn ra mới đây, theo qui định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), một số thành viên WTO, trong đó có Hoa Kỳ và Hồng Kông (Trung Quốc) đã đánh giá cao việc thực hiện chủ trương tạo thuận lợi thương mại của Việt Nam.
Nhằm phổ biến, hướng dẫn quy định Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu sửa đổi mới cho các doanh nghiệp khu vực phía Nam, ngày 23/4, Tổng cục Hải quan phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Hội thảo phổ biến Nghị định 18 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 134.
Việt Nam đã thực hiện khá tốt các cam kết theo Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Tuy nhiên, vẫn cần tiếp tục nỗ lực để thực thi đầy đủ yêu cầu về quản lý rủi ro, cải cách mạnh mẽ và hiệu quả hơn công tác kiểm tra chuyên ngành để tạo thuận lợi cho xuất nhập khẩu (XNK) hàng hóa.
Đà Nẵng là 1 trên 6 địa phương trong cả nước được lựa chọn để triển khai thí điểm việc thành lập Cơ chế Tạo thuận lợi thương mại cấp địa phương. Việc thí điểm này kỳ vọng sẽ giúp hàng hóa xuất nhập khẩu được thuận lợi hơn, giảm chi phí cho doanh nghiệp.
Thu ngân sách Nhà nước (NSNN) ước tính đến ngày 31/12/ 2020 của Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh đạt trên 106.200 tỷ đồng, đạt 92,4% dự toán pháp lệnh, chiếm 34,3% tổng thu NSNN toàn ngành.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động khó khăn nhiều mặt đến nền kinh tế và xã hội, công tác quản lý nhà nước, phòng chống dịch, thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu và đấu tranh chống buôn lậu vẫn được ngành hải quan triển khai thực hiện khá tốt. Đó là kết quả đáng ghi nhận trong năm 2020, đã được đề cập tại Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021, của ngành hải quan, tổ chức ngày 24/12/2020.
Trong 9 tháng đầu năm, ngành hải quan đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ tuân thủ pháp luật cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp; trong đó, công tác giám sát, quản lý hải quan đã được cải tiến nhiều khâu phù hợp với tình hình.
Triển khai Kế hoạch hành động thực hiện Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) của Chính phủ (Quyết định số 1201/2020/QĐ-TTg) và Kế hoạch thực hiện EVFTA của Bộ Tài chính (Quyết định số 1241/2020/QĐ-BTC), Tổng cục Hải quan cho biết, đã ban hành kế hoạch thực hiện của ngành, đồng thời đang triển khai thực hiện các cam kết EVFTA liên quan đến lĩnh vực hải quan bám sát kế hoạch thổng thể của Chính phủ và của Bộ Tài chính.
Khẳng định tại Hội nghị toàn thể về những bước kế tiếp trong tạo thuận lợi thương mại (TTLTM) ở Việt Nam do Diễn đàn Kinh tế tư nhân phối hợp với Tổng cục Hải quan tổ chức ngày 10/9, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định, Việt Nam đã đạt được những bước tiến quan trọng trong công tác này, song cần nỗ lực hơn nữa để bắt kịp với xu thế chung của khu vực và thế giới.
Ngày 24/7/2018, Hội nghị “Thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia - một cửa ASEAN và tạo thuận lợi thương mại” sẽ được tổ chức với sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ, thể hiện quyết tâm cải cách hướng tới một nền hành chính hiện đại, minh bạch, hiệu lực và hiệu quả.
Thời gian qua, Cục Hải quan Bình Dương đã có nhiều giải pháp tạo thuận lợi thương mại cho cộng đồng doanh nghiệp (DN). Đặc biệt ngay từ đầu năm Nhâm Dần 2022 ngành hải quan tiếp tục nỗ lực khơi thông dòng chảy hàng hóa xuất nhập khẩu cho DN trên địa bàn.