Mức lương tối thiểu vùng năm 2025 đang được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chuẩn bị phương án đề xuất với Chính phủ để điều chỉnh trong thời gian tới.
Dự kiến cuối tháng 2, đầu tháng 3, sau khi các cơ quan hoàn thành việc hợp nhất, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam sẽ đề xuất mức lương tối thiểu vùng.
Mức lương cơ sở đã điều chỉnh lên 2,34 triệu đồng từ ngày 1/7. Để đảm bảo quyền lợi người lao động, công đoàn các cấp sẽ tăng cường giám sát việc thực hiện.
Đi cùng với việc tăng lương cần có các giải pháp đồng bộ để tăng năng suất lao động, hiệu quả thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động.
Từ ngày 1/7/2024, mức lương tối thiểu vùng được điều chỉnh tăng lên, song có phải tất cả người lao động đều được tăng lương?
Mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động đã chính thức tăng thêm từ 200.000 – 280.000 đồng tùy vùng.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chính thức đề xuất tăng 6% lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024.
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 16/4: Giá vàng tiếp tục “phi mã”; dự kiến tổ chức đấu thầu vàng trong tuần này; giá USD lập kỷ lục mới…
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đề xuất điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng tăng 6% so với mức hiện hành để áp dụng từ ngày 1/7/2024.
Hội đồng Tiền lương quốc gia đề xuất Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng trong doanh nghiệp thêm 6% mỗi tháng từ ngày 1/7/2024.
Điểm tin kinh tế - thị trường ngày 6/2: Giá vàng trong nước trái chiều với thế giới; đồng USD phi mã; trình Chính phủ tăng lương tối thiểu vùng 6% từ ngày 1/7…
Trưa 20/12, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã tiến hành bỏ phiếu, chốt phương án tăng lương tối thiểu vùng ở mức tăng bình quân 6% từ ngày 1/7/2024.
Dựa theo tình hình thực tế, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội báo cáo Chính phủ xin lùi thời gian trình phương án lương tối thiểu vùng đến cuối năm 2023.
Bất chấp những khó khăn, người lao động và các chuyên gia cho rằng vẫn nên tăng lương tối thiểu vùng năm 2024. Mức tăng dự kiến từ 5-6% được cho là hợp lý.
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh vừa ký Nghị định số 38/2022/NĐ-CP ngày 12/6/2022 quy định về tăng lương tối thiểu vùng với người lao động làm việc theo hợp đồng.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đề nghị thực hiện mức lương tối thiểu từ ngày 1/7/2022 như Hội đồng Tiền lương quốc gia đã khuyến nghị với Chính phủ.
Ngày 12/4/2022, hàng chục triệu lao động đang làm việc trong các công ty, nhà máy, xí nghiệp, hợp tác xã… khấp khởi khi hay tin Hội đồng Tiền lương quốc gia đã thống nhất đề xuất mức tăng lương tối thiểu vùng 6% từ 1/7/2022 để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định. Tuy nhiên có nhiều doanh nghiệp lại xin lùi thời gian.
Cho rằng doanh nghiệp cũng gặp khó khăn do dịch Covid-19 tương tự như người lao động, 8 Hiệp hội ngành hàng đã kiến nghị lên Thủ tướng Chính phủ về việc áp dụng tăng lương tối thiểu vùng từ 01/01/2023, thay vì tháng 7/2022.
Sau khi chống chịu tác động từ dịch Covid-19, điều chỉnh lương tối thiểu vùng là nhu cầu, nguyện vọng chính đáng của người lao động, song sẽ có ảnh hưởng nhất định tới sự phục hồi của doanh nghiệp. Vì vậy, cần tiếp tục triển khai các chính sách hỗ trợ để tiếp sức, giảm áp lực cho doanh nghiệp…
Thông tin đề xuất tăng lương tối thiểu vùng lên 6% bắt đầu từ ngày 1/7/2022 được Hội đồng Tiền lương quốc gia chốt trình lên Chính phủ xem xét, quyết định khiến người lao động không khỏi vui mừng. Trong khi đó, cộng đồng doanh nghiệp (DN) lại bày tỏ sự lo lắng vì phải gia tăng chi phí trong thời điểm “ốm còn chưa khỏi hẳn”.
Việc đề xuất tăng lương tối thiểu vùng trong thời điểm này thể hiện sự quan tâm, chia sẻ của cơ quan chức năng với người lao động sau 2 năm chịu tác động của dịch bệnh. Tuy nhiên, cần có những giải pháp quản lý giá cả phù hợp, để tăng lương không gây ra “gánh nặng” chi phí với doanh nghiệp (DN) và người lao động.
Tại “Hội thảo góp ý kiến của các doanh nghiệp ngành da giày về tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động” ngày 8/4, đa số ý kiến doanh nghiệp mong muốn việc tăng lương tối thiểu cho người lao động sẽ thực hiện từ ngày 1/1/2023.
Sau khi chốt mức tăng lương tối thiểu vùng 2019, nhiều ý kiến lo ngại sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc chi phí cho lao động. Tuy nhiên, sự điều chỉnh này đã được tính toán từ thực tế, bảo đảm nhu cầu sống tối thiểu cho người lao động (NLĐ) trong điều kiện trượt giá.
Theo các chuyên gia, mức lương tối thiểu vùng cao sẽ giúp người lao động có cuộc sống tốt hơn nhưng ngược lại cũng có thể khiến người lao động bị mất việc hoặc DN trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) để tiết kiệm chi phí.