Trái phiếu doanh nghiệp vẫn là một trong những kênh huy động vốn được các ngân hàng tập trung triển khai và nhà đầu tư tin tưởng.
Mặt bằng lãi suất huy động mới đã được hình thành, dự báo lãi suất cho vay cũng sẽ được các ngân hàng điều chỉnh.
Tính đến hôm nay (7/5), có thêm 13 ngân hàng nhập cuộc tăng lãi suất huy động. Ngược lại, không có nhà băng nào giảm lãi suất từ đầu tháng tới nay.
Tháng cuối năm 2022, sau khi Ngân hàng Nhà nước nới room tín dụng, cuộc đua lãi suất tiền gửi tiếp tục được hâm nóng tại các ngân hàng, hiện đã vượt 12%/năm.
Cuối tháng 11, các ngân hàng liên tục điều chỉnh lãi suất tiền gửi. Mức lãi trên 10%/năm trở nên phổ biến. Người dân gửi tiền ở ngân hàng nào nhận lãi cao nhất?
Toàn hệ thống hiện có tới 8 ngân hàng đưa ra mức lãi suất huy động khách hàng cá nhân 9%/năm trở lên, trong đó chủ yếu áp dụng với các khoản tiền gửi online
Trưa nay, nhiều ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động kỳ hạn 1 và 3 tháng lên 6%/năm, riêng kỳ hạn từ 15 tháng có nơi lên 9,3%/năm.
Mức lãi suất tiết kiệm trên 8%/năm giờ không phải hiếm trên thị trường. Hiện đã có ngân hàng còn tung ra mức lãi suất tiết kiệm tới gần 9,4%/năm.
Ngày 27/9, các Ngân hàng thương mại có vốn nhà nước chính thức công bố biểu lãi suất huy động mới với mức tăng khoảng 1% so với trước khi điều chỉnh.
Đầu tháng 8, hàng loạt ngân hàng thương mại lớn như Vietcombank, Techcombank, MB, ACB, VPBank đã áp dụng biểu lãi suất huy động mới, tăng mạnh ở nhiều kỳ hạn.
Tăng trưởng tín dụng đến hết tháng 5/2022 có thể tiệm cận gần 8% so với cuối năm 2021. Các ngân hàng đang đẩy mạnh thu hút tiền gửi và xin nới "room" tín dụng.