Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng định, dù ở mô hình nào, tính chất chức năng, nhiệm vụ của Quản lý thị trường không thay đổi; hoạt động theo Pháp lệnh năm 2016.
Ngày 17/1, Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2025. Phấn đấu triển khai kế hoạch tái cơ cấu ngành Công Thương trên địa bàn.
Tỉnh Lâm Đồng xác định 8 mục tiêu tái cơ cấu ngành công nghiệp với tốc độ tăng năng suất lao động công nghiệp bình quân giai đoạn 2021- 2030 đạt 7,5-9%/năm.
Tỉnh Lâm Đồng phấn đấu đến năm 2030, tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 57% trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Đề án Tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030 cần tập trung nâng cấp và phát triển chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị của các ngành công nghiệp.
Tái cơ cấu ngành Công Thương nhằm hướng tới mục tiêu là nước công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao vào năm 2030.
Với mong muốn nâng cao năng lực, hiệu quả nghiên cứu KH&CN, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã đẩy mạnh quá trình tái cơ cấu và bước đầu thu được những kết quả tích cực.
Với mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh, UBND tỉnh Vĩnh Long thực hiện đề án 'Cơ cấu lại ngành Công Thương' với kinh phí hơn 12.600 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 165/QĐ-TTg ngày 28/02/2023 phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.
Tại Kế hoạch số 4691/KH-UBND thực hiện tái cơ cấu ngành Công Thương trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn đến năm 2030, địa phương đặt ra 5 nhiệm vụ trọng tâm.
UBND tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành kế hoạch số 222/KH- UBND về tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030 với tỷ trọng công nghiệp trong GRDP trên 45%.
10 sự kiện nổi bật của Ngành Công Thương trong năm 2023
Đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp nhằm cơ cấu lại ngành Công Thương dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Việc ứng dụng mạnh mẽ khoa học và công nghệ vào thực tiễn sản xuất đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu ngành Công Thương theo hướng hiện đại.
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định về Chương trình hành động của ngành Công Thương thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.
Ngành Công Thương đóng vai trò chủ lực và động lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn tới.
Hội nghị Ngành Công Thương 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc năm 2023 lắng nghe nhiều ý kiến tập trung tháo gỡ khó khăn, tạo đà tăng trưởng bứt phá.
Để thúc đẩy tái cơ cấu ngành Công Thương, thời gian tới chúng ta phải làm chủ được công nghệ, mạnh về tài chính, từng bước tự chủ nền kinh tế.
Trong tiến trình tái cơ cấu ngành Công Thương, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ tiếp tục đóng vai trò lực đẩy.
Ngành Công Thương đang đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp tái cơ cấu ngành dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Tái cơ cấu ngành Công Thương là quá trình dài và phức tạp, để thành công bên cạnh nỗ lực của Bộ Công Thương vai trò của doanh nghiệp “đầu đàn” rất quan trọng.
Tái cơ cấu ngành Công Thương nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành.
Sáng nay (12/5), Báo Công Thương tổ chức Toạ đàm với chủ đề: “Ngành Công Thương Việt Nam- Tái cơ cấu để phát triển bền vững”.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đối với Dự thảo Chương trình hành động thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.
Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương với mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 là nước công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 165/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030.
Tái cơ cấu ngành Công Thương nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành.
Dự thảo đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030 đặt ra mục tiêu tái cơ cấu thị trường trong nước theo hướng phát triển nhanh, bền vững.
Bộ Công Thương dự báo chỉ số sản xuất công nghiệp của toàn ngành công nghiệp cả năm phấn đấu tăng trên 9-9,5%, vượt kế hoạch tăng trưởng của ngành.
Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia kinh tế công nghiệp và thương mại (CN&TM) đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tái cơ cấu ngành Công Thương.