Nâng cao năng suất lao động - con đường ngắn nhất đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững
Những bất cập từ cơ chế chính sách được tháo gỡ trong Luật Hợp tác xã năm 2023 sẽ góp phần tăng sức cạnh tranh cho hợp tác xã trong thời kỳ hội nhập.
Các chuyên gia đã đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm gỡ nút thắt, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Hà Nội.
Chuyển đổi số ngành công nghiệp là chiến lược then chốt đưa doanh nghiệp từ các đặc trưng của thế hệ công nghiệp 3.0 về trước sang thế hệ công nghiệp 4.0.
Chiếm 14% tổng giá trị xuất khẩu tôm toàn thế giới, tuy nhiên, chuỗi giá trị tôm Việt chưa tối ưu, do đó cần chú trọng công tác này để tăng sức cạnh tranh.
Nguồn cung nguyên liệu thức ăn thủy sản bị ảnh hưởng nặng nề, giá nguyên liệu thức ăn thủy sản tăng liên tục làm giá thành sản xuất tăng, giảm sức cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm.
Đây là thời điểm khó khăn nhất đối với ngành mía đường từ trước đến nay. Cơ cấu lại công nghiệp chế biến đường theo hướng đa dạng hóa sản phẩm nhằm nâng cao sức cạnh tranh là vấn đề được đặt ra.
Nhằm nâng cao sức cạnh tranh, trong những năm qua, Tổng công ty CP may Đức Giang (Dugarco) đã từng bước tối ưu hóa nguồn lực, đổi mới công nghệ, áp dụng các công cụ quản lý vào sản xuất, kinh doanh nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm.
Sau gần hai tháng thực hiện thông tư quy định về phí trong lĩnh vực nông nghiệp, hàng loạt doanh nghiệp (DN) chế biến và xuất khẩu thủy sản đang lo ngại chi phí tăng cao đột biến sẽ khiến hàng Việt Nam suy giảm sức cạnh tranh trên thị trường.
Bảo hộ mậu dịch hoặc sử dụng hàng rào kỹ thuật đang là xu thế được áp dụng chung đối với nhiều quốc gia chứ không chỉ riêng với Việt Nam. Trong bối cảnh đó, Việt Nam không thể phát triển nếu chỉ dựa vào khai thác tài nguyên, phát triển lao động. Đòi hỏi Việt Nam phải tích cực cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu sâu hơn và vươn lên các mức giá trị gia tăng cao hơn.
Do có sự tương đồng nhất định về chủng loại và sức cạnh tranh chưa cao nên từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa vào thị trường ASEAN liên tục suy giảm. Thay đổi để khác biệt là giải pháp quan trọng giúp hàng hóa Việt tìm chỗ đứng tại thị trường này.
Để hàng Việt có thêm sức cạnh tranh với hàng hóa ngoại nhập khi các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) đang lần lượt có hiệu lực, cần sự nỗ lực mạnh mẽ hơn của các doanh nghiệp (DN).
Việc đầu tư, ứng dụng công nghệ mới vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp (DN) cơ khí vẫn còn hạn chế. Đây là nguyên nhân chính khiến sức cạnh tranh của loại hình DN này chưa cao.
Tận dụng sự ủng hộ của người tiêu dùng để xây dựng thương hiệu hàng hóa đủ mạnh, có sức cạnh tranh và chỗ đứng vững chắc ở thị trường trong nước là một trong những trọng tâm của Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (CVĐ) giai đoạn tới.
Cước, phụ phí vận tải cao là một trong những nguyên nhân khiến hàng xuất khẩu của Việt Nam thiếu sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Sau 6 năm thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, hàng Việt không những khẳng định chỗ đứng trong nước mà còn xuất khẩu (XK) sang nhiều quốc gia.