Nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp ngành dược, Bộ Y tế đang xây dựng dự thảo Nghị định hướng dẫn luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược mở ra những cơ hội cho phát triển ngành công nghiệp dược trong nước.
Chiều 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Các quy định quản lý mua bán thuốc online trong dự thảo Luật Dược (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ lấp khoảng trống pháp lý trong việc kinh doanh mặt hàng này.
Bán thuốc qua kênh thương mại điện tử phù hợp với xu thế, tuy nhiên, việc xây dựng luật không chặt chẽ sẽ dẫn đến 'lợi bất cập hại'.
Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan nhấn mạnh, thuốc là mặt hàng đặc biệt nên việc quản lý giá thuốc cũng là một việc rất quan trọng.
Quốc hội thảo luận dự án Luật Dược sửa đổi, xem xét luật hóa chính sách phát triển công nghiệp dược và dược liệu sản xuất trong nước thành công nghiệp mũi nhọn.
Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, đại biểu Quốc hội cho rằng, khi quản lý về giá cần phải quản lý giá của tất cả các loại thuốc.
Đại biểu Quốc hội quan tâm việc có nên cho phép bán thuốc kê đơn đối với kinh doanh thuốc theo phương thức thương mại điện tử...
Đối với nội dung về oxy y tế, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ, Bộ Y tế đánh giá kỹ lưỡng, cung cấp đầy đủ các cơ sở khoa học và thực tiễn.
Dự thảo Luật đã được chỉnh lý theo hướng quy định cụ thể loại thuốc được bán lẻ và các loại thuốc được bán buôn theo phương thức thương mại điện tử.
Thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có cơ chế quản lý hiệu quả hơn trong việc mua và bán thuốc.
Đề xuất giảm thời gian giải quyết hồ sơ thay đổi, bổ sung Giấy đăng ký lưu hành thuốc còn 15 ngày; thời gian cấp Giấy đăng ký lưu hành thuốc mới còn 9 tháng...
Đại biểu Quốc hội đề nghị trong Luật quy định trách nhiệm của Bộ Y tế trong việc bán thuốc online gây nguy hại đến sức khoẻ.
Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển ngành dược, song các doanh nghiệp dược trong nước chưa tận dụng được lợi thế của mình do thiếu nguồn lực...
Nhằm giải quyết những vấn đề vướng mắc, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, Bộ Y tế đã xây dựng dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Sở hữu tiềm năng lớn nhưng 90% nguyên liệu sản xuất dược phẩm phải nhập khẩu. Điều này đặt ra câu hỏi lớn cho phát triển công nghiệp dược của Việt Nam.