Chỉ số sản xuất công nghiệp và thương mại trong năm 2024 của 6 tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ đều có chỉ số tăng trưởng so với năm 2023.
Sàn thương mại điện tử Hà Tĩnh http://hatiplaza.com hiện giới thiệu, bày bán 630 sản phẩm tiêu biểu của hơn 500 doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất.
Ngành Công Thương Hà Tĩnh phấn đấu năm 2024 chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng khoảng 10%; Tổng mức bán lẻ hàng hóa ước đạt 68.745 tỷ đồng, tăng khoảng 15%.
Doanh thu bán lẻ hàng hóa trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh trong 10 tháng năm 2023 tiếp tục có nhiều khởi sắc với tổng doanh thu đạt gần 48.523 tỷ đồng.
Theo Sở Công Thương Hà Tĩnh, đến thời điểm này có 282 dự án đã đầu tư vào các cụm công nghiệp trên địa bàn với tổng vốn đăng ký hơn 5.901 tỷ đồng.
Sở Công Thương Hà Tĩnh với vai trò là đơn vị chủ trì đã tổ chức thành công các Lễ hội cam của tỉnh, là cầu nối đưa thương hiệu các sản phẩm OCOP vươn xa.
Sáng 4/11, diễn ra lễ khai mạc Tuần lễ nông sản, sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, làng nghề Hà Tĩnh tại Hà Nội.
Sở Công Thương tỉnh Hà Tĩnh đã yêu cầu Công ty Formosa kiểm tra toàn bộ hoạt động hóa chất tại dự án và nguy cơ tiềm ẩn có thể xảy ra trong thời gian tới.
Đây là nội dung nêu trong văn bản vừa được UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành, đề nghị các doanh nghiệp xăng dầu đầu mối, chia sẻ lợi nhuận, nguồn cung với đại lý.
Cục Quản lý thị trường Hà Tĩnh cho biết, lực lượng quản lý thị trường đã và đang tăng cường quản lý địa bàn, kiểm tra, giám sát chặt chẽ 24/24h tình hình kinh doanh xăng dầu.
Chỉ số sản xuất công nghiệp tỉnh Hà Tĩnh tháng 11/2021 tăng 1,97% so với tháng trước. Tính chung 11 tháng năm 2021, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 14,35% so với cùng kỳ năm 2020...
Đến năm 2030, Khu kinh tế Vũng Áng, Hà Tĩnh trở thành trung tâm logistics theo Quyết định số 1037 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Cảng Vũng Áng - Sơn Dương thuộc Khu kinh tế (KKT) Vũng Áng là cảng chuyên dùng và tổng hợp quốc gia, đầu mối khu vực - cảng loại I trong hệ thống cảng biển Việt Nam, hội tụ đầy đủ điều kiện để trở thành trung tâm dịch vụ logistics.
Hà Tĩnh đã tổ chức hội nghị trực tuyến với hơn 300 điểm cầu trong nước để quảng bá thương hiệu, xúc tiến tiêu thụ các loại cam tới các doanh nghiệp phân phối, siêu thị, chuỗi cửa hàng bán lẻ, các sàn thương mại điện tử và người tiêu dùng trong cả nước.
Trong bối cảnh diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa 9 tháng năm 2021 vẫn duy trì tốc độ tăng 83% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, xuất siêu đã quay trở lại trong tháng 9/2021, nhiều khả năng đến cuối năm 2021, cán cân thương mại có thể cân bằng.
Nhờ những biện pháp đồng bộ, quyết liệt từ chính quyền đến doanh nghiệp, trong 9 tháng đầu năm, ngành công nghiệp của tỉnh Hà Tĩnh vẫn duy trì đà tăng trưởng cao.
Việc xúc tiến đưa các sản phẩm nông sản lên sàn thương mại điện tử trong thời điểm dịch bệnh còn kéo dài là hướng đi đúng và phù hợp nhằm hỗ trợ người sản xuất tìm kiếm thị trường, tạo sự liên kết trong cân đối cung - cầu trong trạng thái “bình thường mới.”
Ngày 31/8, UBND tỉnh Hà Tĩnh phối hợp Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị xúc tiến, kết nối tiêu thụ bưởi Phúc Trạch, Hương Khê (Hà Tĩnh) nhằm hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nông đặc sản địa phương tại thị trường trong nước.
Xuất khẩu hàng hóa trong 7 tháng đầu năm 2021 ở Hà Tĩnh đạt 1.108,95 triệu USD, tăng 107,4% so với cùng kỳ năm 2020 và đạt 85,3% kế hoạch năm. Đáng chú ý, tăng trưởng xuất khẩu đồng đều ở cả hai nhóm hàng chính là công nghiệp khai khoáng, chế biến và thủy sản…
Nhằm tăng cường công tác rà soát quy hoạch, đầu tư xây dựng và vận hành khai thác các dự án thủy điện tại Hà Tĩnh trước mùa mưa bão năm 2021, mới đây, Ðoàn công tác liên ngành của tỉnh do Sở Công Thương Hà Tĩnh làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra, làm việc tại một số công trình Nhà máy thủy điện Hương Sơn, Hố Hô, Kẻ Gỗ...
Mặc dù chịu ảnh hưởng do tác động của đại dịch Covid-19 nhưng kinh tế Hà Tĩnh vẫn duy trì tăng trưởng. Tính chung 6 tháng đầu năm 2021, GRDP của Hà Tĩnh ước đạt 23.435 tỷ đồng, ước đạt 6,38%. Đáng chú ý, chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh tăng gần 21%
Các siêu thị, cửa hàng tiện lợi, chợ dân sinh, điểm bán hàng thiết yếu vẫn mở cửa đón khách bình thường, hàng hóa vẫn dồi dào trong thời gian TP. Hà Tĩnh thực hiện giãn cách xã hội.
Những ngày qua, liên tiếp tại các khu công nghiệp ở nhiều tỉnh, thành phố phía bắc như Bắc Giang, Bắc Ninh... diễn biến phức tạp ghi nhận nhiều trường hợp mắc COVID-19. Sở Công Thương tỉnh Hà Tĩnh vừa có công văn Số: 689/SCT-QLCN tăng cường phòng, chống dịch COVID-19 tại nơi sản xuất, Khu kinh tế, khu công nghiệp các cơ sở sản xuất CN-TTCN trên địa bàn.
Để thu hút và duy trì tuyến vận chuyển container và đối tượng có hàng hóa vận chuyển bằng container qua cảng Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh ra Nghị quyết hỗ trợ các hãng tàu và doanh nghiệp mở tuyến vận chuyển container và có hàng hóa vận chuyển bằng container qua cảng Vũng Áng.
Việc hoạch định chiến lược để phát triển logistics trở thành ngành dịch vụ mũi nhọn không chỉ của tỉnh Hà Tĩnh, mà còn trở thành khu kinh tế trọng điểm tại miền Trung, góp phần giảm chi phí logistics của cả khu vực đây sẽ là thách thức không nhỏ với tỉnh Hà Tĩnh.
Vào chiều tối 5/5, ngay sau khi Hà Tĩnh công bố 2 ca tái dương tính cộng đồng trên địa bàn đã khiến nhiều người dân cảm thấy lo lắng, “đổ xô” đi mua hàng hóa về tích trữ. Tuy nhiên, Sở Công Thương khẳng định luôn đảm bảo nguồn cung hàng hóa, giá cả ổn định, người dân không nên quá lo lắng, cần hết sức bình tĩnh cùng với chính quyền thành phố phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) quý I/ 2021 tại Hà Tĩnh ước tính tăng gần 18% so với cùng kỳ 2020.
Tại Hà Tĩnh, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 2/2021 ước đạt 4.385,2 tỷ đồng, giảm 0,91% so với tháng trước…
Tại thời điểm này, ngành Công Thương Hà Tĩnh đang triển khai các giải pháp nhằm hoàn thành kế hoạch năm 2020. Một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu là chuẩn bị kế hoạch cung cầu hàng hoá, giám sát thị trường, giá cả trong dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.
Việc triển khai Chương trình OCOP ở Hà Tĩnh đã tạo làn gió mới cho khu vực kinh tế nông thôn, nhất là khu vực các làng nghề, thúc đẩy trách nhiệm và năng lực của các chủ thể, nhất là các hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp trong tổ chức sản xuất, quảng bá và vươn xa hơn thị trường truyền thống hiện nay.
Tại Hà Tĩnh, trong những tháng cuối năm 2020, doanh thu bán lẻ hàng hóa có mức tăng trưởng tốt so với những tháng trước đó. Hàng hóa tính từ đầu năm đến hết tháng 11/2020 doanh thu bán lẻ đạt 36.867 tỷ đồng, tăng gần 3,75% so với cùng kỳ năm ngoái…