Siêu thị tại TP. Hồ Chí Minh tung nhiều ưu đãi dành cho phái nữ trong dịp 8/3
Siêu thị tại TP. Hồ Chí Chí Minh giảm giá sâu, tăng sức mua trong dịp Tết Nguyên đán
Giá nhiều loại thực phẩm khá ổn định, giá trái cây có phần tăng nhẹ trong ngày 26/1 (tức 27 Tết), sức mua ghi nhận tăng nhanh tại cả chợ dân sinh và siêu thị.
Những ngày gần đây sức mua hàng Tết tại siêu thị tại Hà Nội tăng khoảng 20-30% so với tuần liền kề trước đó và tăng trưởng khoảng 15% so với cùng kỳ năm 2024.
Siêu thị tại TP. Hồ Chí Minh chuẩn bị sẵn hàng Tết
Hiện nay, các siêu thị đang tung ra nhiều chương trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng, kích cầu sức mua của người tiêu dùng dịp cuối năm.
Trong bối cảnh nhiều hình thức phân phối mới xuất hiện, cần nhiều giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh cho hệ thống bán lẻ truyền thống.
Sở Công Thương 2 tỉnh An Giang và Tuyên Quang đã triển khai thỏa thuận, hợp tác phát triển về lĩnh vực Công Thương giữa hai địa phương.
Năm 2025, Hà Nội đặt mục tiêu 70-80% các chợ truyền thống; 100% các siêu thị, trung tâm thương mại không sử dụng túi nilon khó phân hủy.
Việc đưa sản phẩn OCOP và đặc sản Nghệ An vào siêu thị là cơ hội tốt để các đơn vị sản xuất, kinh doanh sản phẩm tỉnh Nghệ An tìm kiếm, mở rộng thị trường.
Các sản phẩm OCOP và đặc sản tỉnh Nghệ An đang được quảng bá, giới thiệu với người tiêu dùng, các nhà phân phối, đại lý thông qua việc trưng bày tại siêu thị.
Cùng với hội nhập, yếu tố nội sinh của ngành thương mại vẫn còn nguyên giá trị. Đó là câu chuyện về thương hiệu và chữ tín trong kinh doanh.
Với mức giá cả phù hợp, mẫu mã phong phú, hàng Việt đang ‘chiếm sóng’ tại các kênh phân phối trong dịp nghỉ lễ 2/9 vừa qua.
Ngày 24/9, Liên hiệp Hợp tác xã Thương mại TP. Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) tổ chức công bố quy hoạch vùng nguyên liệu sản phẩm Saigon Co.op.
Công ty TNHH AeonMall Việt Nam long trọng tổ chức khánh thành và chính thức đi vào hoạt động Trung tâm thương mại AeonMall Huế (Thừa Thiên Huế).
Ghi nhận giá rau củ quả tại các chợ truyền thống trên địa bàn TP. Đà Nẵng tăng khoảng 10 – 20% so với trước bão số 3. Ngược lại, tại các siêu thị giá bình ổn.
Để đảm bảo duy trì ổn định nguồn hàng của miền Bắc đến cuối tháng, các siêu thị đã đẩy mạnh nguồn cung để duy trì ổn định sản lượng cung cấp cho thị trường.
Thiếu nguồn cung do ảnh hưởng của mưa lũ, giá rau tại chợ truyền thống tăng gấp rưỡi, thậm chí gấp đôi, song tại các siêu thị, giá vẫn bình ổn.
Liên tục vào hàng tại kho và trên quầy kệ, các siêu thị đã đáp ứng sức mua thực phẩm của người dân Thủ đô trước lo ngại tác động hoàn lưu sau bão số 3.
Sau khi siêu bão Yagi càn quét, nhiều chợ truyền thống tại Hà Nội rơi vào tình trạng khan hiếm hàng hóa nhưng các siêu thị hàng hóa vẫn dồi dào.
Để ứng phó cơn bão số 3, nhiều siêu thị đã nhanh chóng có kế hoạch ứng phó, áp dụng giảm giá 30-50% nhiều hàng thiết yếu phục vụ người dân.
Kỳ vọng vào siêu thị nhưng cũng lại mong muốn “một mình một đường ray”, khiến sản phẩm OCOP chưa thể đến với người tiêu dùng qua kênh phân phối hiện đại.
Dù “dấu ấn” OCOP đã tương đối rõ nhưng việc tiêu thụ còn những khó khăn, đòi hỏi các giải pháp thúc đẩy đưa sản phẩm OCOP đến người tiêu dùng.
Toàn tỉnh Bắc Ninh hiện có 174 sản phẩm OCOP, các sản phẩm cơ bản phát huy tốt giá trị trên thị trường, tuy nhiên đường để lên kệ siêu thị lại không dễ.
Giải pháp nào kết nối sản phẩm thực phẩm an toàn vào kênh phân phối hiện đại?
Hưởng ứng Chương trình Khuyến mại tập trung TP.Hà Nội năm 2024, nhiều hệ thống siêu thị đồng loạt triển khai chương trình khuyến mãi với nhiều ưu đãi hấp dẫn.
Dự kiến, ngày 23/5, tại xã Phúc Hòa, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang sẽ diễn ra Hội nghị kết nối, xúc tiến tiêu thụ vải thiều chín sớm Tân Yên.
Dịp nghỉ lễ 30/4 -1/5, nhiều gia đình ở Hà Nội đã chọn siêu thị làm nơi giải trí, mua sắm, do đó sức mua hàng hóa tăng cao so với ngày thường.
Người dân Hà Nội đổ xô đi siêu thị săn sale dịp lễ 30/4 - 1/5
Để trốn cái nắng nóng gay gắt lên đến 40 độ C, thay vì đi chơi xa, người dân TP. Hồ Chí Minh đổ tới các siêu thị, trung tâm thương mại.