Thủ tướng Chính phủ vừa ký công điện về tích cực, chủ động triển khai các giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững đáp ứng các chính sách xanh của EU.
Nhờ đẩy mạnh công tác truyền thông, Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu trong triển khai Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững (SCP).
Sáng 28/10 tại Mỹ Đình, UBND TP. Hà Nội và Bộ Công Thương tổ chức Tuần lễ kết nối chuỗi sản xuất, tiêu dùng bền vững cho cơ sở làng nghề truyền thống năm 2024.
Trong giai đoạn 2021-2024, thực hiện Chương trình SCP, Bộ Công Thương đang hoàn thiện chính sách nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Đó là nhận định của TS. Tạ Đình Thi – Phó Chủ nhiệm Uỷ ban KHCN&MT của Quốc hội tại Chương trình Thúc đẩy sản xuất- tiêu dùng bền vững 2024.
3 năm liên tiếp được bình chọn là doanh nghiệp bền vững nhất trong lĩnh vực sản xuất, Nestlé Việt Nam đã sản xuất theo hướng tái tạo và tái sinh.
Chiều 22/12 tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức trao giải Cuộc thi Logo và Slogan về sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, các nhiệm vụ thuộc Kế hoạch hành động thực hiện Chương trình sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2023 đã tạo chuyển biến tích cực.
Sáng ngày 15/11/2023, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra chương trình đào tạo về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2023 khu vực phía Nam.
Đây là mục tiêu đề ra trong Kế hoạch số 263/KH-UBND về thực hiện Chương trình hành động quốc gia về Sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 của TP. Hà Nội.
Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững, giai đoạn 2021-2030.
Nhãn sinh thái là một trong những nhận diện thương hiệu sản phẩm xanh, an toàn được nhiều người tiêu dùng quan tâm và lựa chọn.
Cà Mau vừa ban hành Kế hoạch số 169/KH-UBND thực hiện Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2023, nhằm giảm thiểu túi nilon.
Chương trình đào tạo nhằm nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ ngành Công Thương miền Trung - Tây Nguyên trong sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Ngày 21/9 tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã tổ chức khóa đào tạo cơ bản về sản xuất và tiêu dùng bền vững cho cán bộ Sở Công Thương các tỉnh, thành phố phía Bắc.
Thói quen sản xuất và tiêu dùng của doanh nghiệp và người dân đã từng bước thay đổi theo hướng xanh hơn, thân thiện môi trường hơn.
Ông Cù Huy Quang - Phó Chánh Văn phòng Sản xuất và Tiêu dùng bền vững (Bộ Công Thương) chia sẻ về những giải pháp thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Sáng 1/8 tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đài truyền hình VTC tổ chức diễn đàn “Thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng bền vững trong hệ thống phân phối hiện đại”.
Trước thực trạng rác thải nhựa, Việt Nam đang đẩy mạnh hành động giảm thiểu ô nhiễm môi trường gắn kết với chương trình sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Từ 21-23/7 tại Trung tâm thương mại MELINH PLAZA (Hà Đông), mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất, tiêu dùng bền vững ngành dệt may, thời trang đã được tổ chức.
Năm 2023, Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp triển khai các nhiệm vụ về thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững, hướng đến nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Sáng 25/5, Sở Công Thương Hà Nội đã ra mắt Mạng lưới liên kết giữa cơ sở phân phối bán lẻ với các nhà cung ứng về sản phẩm thân thiện môi trường năm 2023.
Ngày 18/5 tại Hà Nội, Hội thảo “Xu hướng tiêu dùng và nhận diện thực phẩm minh bạch” nhằm hướng tới sản xuất và tiêu dùng bền vững đã được tổ chức.
Áp dụng mô hình liên kết bền vững theo chuỗi vòng đời sản phẩm là một trong những giải pháp được Hà Nội triển khai để thực hiện Chương trình sản xuất và TDBV.
Sản xuất và tiêu dùng bền vững, hướng đến nền kinh tế tuần hoàn là một trong những trụ cột nhằm giúp Việt Nam hiện thực hóa Net zezo vào năm 2050.
Bộ Công Thương đã và đang hỗ trợ các địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện Chương trình Quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn đoạn 2021 – 2030.
Ngày 1/10, diễn ra lễ khai mạc Chương trình Kết nối “Mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững cho nhóm ngành đồ gỗ mỹ nghệ - nội thất năm 2022”.
Tối 10/5, Chương trình Kết nối “Mạng lưới sản xuất và tiêu dùng bền vững sản phẩm làng nghề truyền thống thành phố Hà Nội năm 2022” đã chính thức khai mạc.
Thông qua các chương trình, dự án thúc đẩy sản xuất sạch hơn, hơn 1.000 doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững trong hoạt động của họ. Điều này mang lại lợi ích kinh tế trước tiên cho chính doanh nghiệp, đồng thời cũng góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
Nhằm cung cấp cho cán bộ, cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội những chính sách của nhà nước các mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững, hướng đến nền kinh tế các bon thấp theo mô hình tăng trưởng xanh, ngày 11/12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Hội thảo “Phổ biến cơ chế chính sách và thông tin thị trường nhằm phát triển các chuỗi cung ứng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội”.